Cảm hứng thế sự trong thơ Việt Nam mƣời năm đầu thế kỷ XXI

Một phần của tài liệu Tài liệu Cảm hứng thế sự, đời tư trong thơ Việt Nam (Trang 35 - 37)

5. Cấu trỳc luận văn

2.1. Cảm hứng thế sự trong thơ Việt Nam mƣời năm đầu thế kỷ XXI

2.1. Cảm hứng thế sự trong thơ Việt Nam mƣời năm đầu thế kỷ XXI XXI

2.1.1. Ký ức chiến tranh vẫn cũn ỏm ảnh

Bước sang thế kỷ mới, đất nước hội nhập với thế giới, cuộc sống hiện đại gấp gỏp xụ bồ, người ta tưởng sẽ quờn đi kớ ức chiến tranh. Nhưng quờn đi nỗi đau là điều khụng dễ. Tiếp nối cảm hứng sự thật của thơ sau 1975, thơ đương đại cũng núi về chiến tranh với hiện thực trần trụi, khốc liệt: “Một vạn một vuụng / Một vạn xỏc chiến binh / Thịt xương lẫn cựng bựn đất” (Viết ở thành cổ Quảng Trị - Nguyễn Tựng Linh). Cựng với thời gian, nỗi đau càng lặn sõu vào trong, ỏm ảnh, day dứt: “Bao đồng đội tụi đó nằm trong mồ / Đờm đờm hiện hồn về gừ cửa / Đạn găm đầy hỡnh hài / Nỗi đau khụng núi được”

(Buổi sỏng ra vườn nghe mưa kớ ức - Hoàng Quý). Chiến tranh đõu phải là bản anh hựng ca chiến trận. Người chiến thắng đõu phải ngẩng cao đầu trong niềm kiờu hónh. Sự chấn thương về tinh thần diễn ra ở mọi phớa: ta và địch, chớnh nghĩa và phi nghĩa. Trở về sau chiến tranh, chờ đún người anh hựng khụng phải là những vũng nguyệt quế mà nhiều khi là những bi kịch: “Ngày tụi về, những cỏnh hoa mỏng bay như chuồn chuồn bay thấp / Mắt em giấu những cơn giụng mọng nước, cặp mụi xinh tắc nghẽn tiếng ru hời... Và bàn tay chợt buụng khỏi vành nụi. Mỡnh nhỡn nhau một lời khụng dỏm hỏi...”

(Hoa sữa - Lương Ngọc An).

Viết về chiến tranh khụng thể khụng nhắc đến nỗi đau của người hậu phương. Cú những người vợ, người yờu mang nỗi cụ đơn, chống chếnh đi suốt một đời; mũn mỏi, trống rỗng gặm nhấm dai dẳng theo năm thỏng. Thơ 1975 - 2000 đó từng núi rất xỳc động về điều này: “Hẹn một lời, chờ đợi mấy ngàn ngày” (Vương Trọng), “Một mỡnh một mõm cơm / Ngồi bờn nào cũng

lệch / Chị chụn tuổi xuõn trong mỏ lỳm đồng tiền” (Hữu Thỉnh). Thơ đầu thế kỷ XXI cũng tiếp tục mạch cảm xỳc xút thương ấy“Tỡnh sõu húa vết thương sõu / bàn thờ - mẹ vẫn một đầu chiến tranh” (Ngày giỗ cha - Đỗ Trọng Khơi),

“Cũng là phận gỏi chờ chồng / Người cũn húa đỏ / chị khụng húa gỡ? / Đỏ cũn đợi bước thiờn di / Cũn con để bế, chị thỡ tay khụng / Nỳi cũn hũn vợ, hũn chồng - Chị tụi ụm mối chờ mong bạc đầu” (Lời thề mựa đụng - Bựi Hoàng Tỏm). Trờn mảnh đất này đỏ cú nỗi đau của đỏ, người cú nỗi đau của người; nỗi đau của đỏ cũn cú cơ hội được húa giải, nỗi đau của người thỡ khụng cú được cơ hội đú, nú ỏm ảnh, dày vũ con người đến hết cuộc đời.

Cựng với thời gian, chiến tranh cũng dần lựi xa, con người phải hướng đến tương lai chứ khụng thể mói hoài niệm về quỏ khứ. Kẻ thự bờn kia chiến tuyến ngày xưa hụm nay cú thể thành bạn. Tuy vậy, khụng phải ai cũng dễ dàng quờn đi quỏ khứ, dễ dàng chấp nhận làm bạn kẻ thự xưa: “Vị Thiếu tướng cụng an cầm chai rượu ra bàn / ễng Nguyễn Cao Kỳ mới về gửi tặng / Mọi người đang vui, gật gự bảo “Uống” / Nhưng một người bảo “Khụng”/.../

Cú phải tự đỏy lũng khụng vượt qua mặc cảm?/ Khụng vượt qua nỗi buồn của cuộc chiến tranh xưa? Khụng vượt qua chớnh mỡnh, khụng vượt qua quỏ khứ,/ Vết thương cũ cũn đau khi giú chuyển sang mựa...”. (Rượu của Nguyễn Cao Kỳ - Bằng Việt). Khụng vượt qua được quỏ khứ liệu cú phải là điều đỏng trỏch khi nỗi đau thể xỏc và tinh thần vẫn cũn dai dẳng, dự chiến tranh đó lựi xa 30 năm? Cú một điều chắc chắn rằng cuộc chiến tranh chống Mỹ khụng chỉ là một bản anh hựng ca của dõn tộc mà cũn là nỗi đau thương, mất mỏt vụ cựng lớn mà người ta khụng dễ quờn, khụng thể quờn!

Thơ viết về chiến tranh hiện nay là vệt kộo dài của thơ thời hậu chiến; về nội dung, nghệ thuật khụng cú gỡ mới, nhưng vẫn làm xỳc động người đọc bởi những trải nghiệm rất thật của cỏc tỏc giả từng là người lớnh trờn chiến trường.

Một phần của tài liệu Tài liệu Cảm hứng thế sự, đời tư trong thơ Việt Nam (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)