Những hỡnh ảnh lạ húa mang màu sắc siờu thực

Một phần của tài liệu Tài liệu Cảm hứng thế sự, đời tư trong thơ Việt Nam (Trang 97 - 99)

5. Cấu trỳc luận văn

3.3.3. Những hỡnh ảnh lạ húa mang màu sắc siờu thực

Trong việc xõy dựng hỡnh tượng thơ, cỏc tỏc giả đương đại sử dụng nhiều thủ phỏp nghệ thuật mà trước đõy rất dố dặt. Cỏi quy ước miờu tả cuộc sống một cỏch lịch sử - cụ thể, hỡnh tượng nghệ thuật phải được thể hiện như dạng thức cú thật của đời sống ngày nay đó thay đổi. Đú là sự kết hợp cỏc yếu tố thực và ảo, kết hợp ý thức lẫn vụ thức. Những yếu tố siờu thực xuất hiện trong tỏc phẩm tạo một khụng khớ nghệ thuật đặc biệt, cú tớnh huyền ảo, khỏc

lạ. Hiện thực phụ bày bởi cỏi nhỡn hư tưởng bờn trong kết hợp với những ảo giỏc cảm nhận bờn ngoài gợi nhiều liờn tưởng tỏo bạo, mới lạ. Bằng những thủ phỏp này bài thơ tạo được những hiệu ứng thẩm mỹ phong phỳ đa dạng và mới mẻ ở người đọc!

Những hỡnh ảnh thơ đậm chất tượng trưng, siờu thực dày đặc trong thơ Nguyễn Quang Thiều. Bởi lẽ, thế giới thơ của Nguyễn Quang Thiều là thế giới của những giấc mơ, của những ký ức “tự do, hoang dại và đượm buồn” [14]. Những hỡnh ảnh trong thơ Nguyễn Quang Thiều bao giờ cũng là một ẩn dụ, vỡ thế khụng thể hiểu nú theo logic ngữ nghĩa thụng thường: “Trộn mỏu vào phự sa, trộn ban mai vào hoàng hụn, tụi nặn chiếc bỡnh gốm / Chiếc bỡnh chảy mỏu, men hoàng hụn chảy, men ban mai chảy, chảy phự sa...” (Chiếc bỡnh gốm). Đõy khụng phải là hỡnh ảnh về một chiếc bỡnh gốm cụ thể, thụng thường mà là chiếc bỡnh gốm thơ. Chiếc bỡnh thơ Nguyễn Quang Thiều khụng phải là tĩnh vật. Nú là kết quả của những tan chảy, những chuyển động. Những con cỏ vàng trong thơ Nguyễn Quang Thiều là biểu tượng của giấc mơ đẹp đẽ, lung linh “Từ bựn đen thõn xỏc của chỳng ta / Những con cỏ vàng bơi lờn / Lấp lỏnh / Lấp lỏnh / Đồ gỗ trong ngụi nhà thức dậy / Mọc xum xuờ những vũm lỏ / Lắc lư và hỏt / Bài ca dõng mựi hoang dó” (Những con cỏ vàng). Khi sử dụng bỳt phỏp siờu thực, thế giới hỡnh ảnh trong thơ Nguyễn Quang Thiều mang một vẻ đẹp huyền ảo, mờ hoặc, núi như Nguyễn Đăng Điệp: “Sức mạnh của tiếng núi Nguyễn Quang Thiều vang lờn trong cấu trỳc của giấc mơ và sự xuất hiện liờn tiếp của những thi ảnh lạ lẫm” [14].

Trần Tuấn ở Ma thuật ngún (giải thưởng Bỏch Việt 2008), rất cú ý thức khi sử dụng những yếu tố siờu thực vào cỏc hỡnh tượng. Siờu thực được anh sử dụng như là một thủ phỏp, như là một phương tiện. Đõy là hỡnh ảnh người bỏn cà phờ sau một đờm lao động căng thẳng, anh về nhà trong trạng thỏi nửa mơ, nửa tỉnh, cơn buồn ngủ, sự mệt mỏi chập chờn anh đi trong trạng thỏi vụ thức,

cảnh vật cũng hư ảo, mộng mị “lanh canh tiếng ly muỗng đi trờn con đường đờm/ chiếc xe đẩy người bỏn cà phờ đờm về nhà lỳc gần sỏng / nhà đõu trong đầu người đẩy xe mơ ngủ / nơi ngó tư gần lụi đốn đường / ụ giao thụng ngồi làm nấm mộ / cú dăm giấc mơ dừng lại ngồi bờn” (Giấc mơ sống sút), và một cơn bóo tàn phỏ tung toộ tất cả “cột điện gập lưng bũ lờ / nụn mửa/ bờn hài cốt nhà” (Lưỡi bóo)... Tỏc giả nhõn hoỏ đồ vật (chiếc xe đẩy) và vật hoỏ con người (người bỏn cà phờ) cả hai đổi vị trớ cho nhau, ụ giao thụng thành nấm mộ ngồi lẫn những giấc mơ, cột điện bũ lờ, nụn mửa như một con người. Với

Ma thuật ngún, Trần Tuấn ảo húa cảm xỳc từ cảm giỏc đến linh giỏc. Những yếu tố siờu thực xuất hiện trong tỏc phẩm tạo một khụng khớ nghệ thuật đặc biệt, cú tớnh huyền ảo, mộng mị. Nú nằm trong phương thức “lạ hoỏ” mà cỏc nhà thơ hậu hiện đại hay dựng.

Hỡnh ảnh lạ húa mang màu sắc siờu thực cũng phổ biến trong thơ của nhiều tỏc giả trẻ khỏc. Với họ, sử dụng những hỡnh ảnh siờu thực là để thể hiện một cỏch cảm nhận khỏc về thế giới, đem đến một luồng sinh khớ mới cho thơ ca. Núi về sự trụi chảy của thời gian bất định và sự nhập cuộc hữu hạn của con người, Thi Nguyờn viết: “Ngày mềm nhũn đang chảy từ chiếc đồng hồ cỏt đến con lợn đất / Bụi trờn bàn chờ hoỏ kiếp trần gian / Thời gian ơi cho tụi quỏ giang một đoạn” (Trờn bàn viết). Những liờn tưởng tỏo như thoỏt khỏi thực tại đi về giữa thực và ảo như thế cũng rất phổ biến trong thơ Phan Huyền Thư, Ly Hoàng Ly, Vi Thuỳ Linh, Lờ Vĩnh Tài, Nguyễn Phan Quế Mai,...

Một phần của tài liệu Tài liệu Cảm hứng thế sự, đời tư trong thơ Việt Nam (Trang 97 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)