Thế giới tõm linh

Một phần của tài liệu Tài liệu Cảm hứng thế sự, đời tư trong thơ Việt Nam (Trang 66 - 71)

5. Cấu trỳc luận văn

2.2.4. Thế giới tõm linh

Đi sõu vào thế giới nội tõm của con người, tất yếu đến một lỳc nào đú thơ sẽ chạm đến thế giới tõm linh. Khỏi niệm tõm linh thường được hiểu như cuộc sống tinh thần đầy bớ ẩn đối lập với ý thức kiểu lý tớnh thuần tỳy. “ thể nhấn mạnh ở khỏi niệm tõm linh phần trực cảm, linh giỏc, những khả năng bớ ẩn nhưng khụng nờn loại trừ hoàn toàn sự tham gia của ý thức như kinh nghiệm lắng đọng” [5, tr. 81]. Trước năm 1975 đời sống tõm linh ớt được nhắc đến. Thậm chớ theo quan điểm duy vật mỏy múc nú thường được xếp vào mờ tớn, dị đoan. Trong thực tế, đời sống tõm linh luụn tồn tại khiến con người ta nhiều lỳc phải đối diện với cừi hư vụ sõu thẳm, với những quy luật, những giỏ trị vĩnh hằng. Thực ra, miền tõm linh sõu thẳm của con người đó được đề cập đến trong văn học trung đại. Những cõu thơ Kiều dưới đõy từng

làm xỳc động bao thế hệ: “Mai sau dự cú bao giờ / Đốt lũ hương ấy so tơ phớm này / Trụng ra ngọn cỏ lỏ cõy / Thấy hiu hiu giú thỡ hay chị về”. Thơ sau 1975 đó chứng kiến sự trở lại của mạch cảm hứng về đời sống tõm linh đú. Đời sống tõm linh thể hiện rừ nột nhất qua cỏc tỏc phẩm của Hoàng Cầm, Phựng Khắc Bắc, Dương Kiều Minh, Nguyễn Linh Khiếu, Chế Lan Viờn, Nguyễn Quang Thiều, Hoàng Phủ Ngọc Tường. Phạm Quốc Ca đó nhận xột: “Đời sống tõm linh trong những năm gần đõy đó được xem như một giỏ trị nhõn văn, tồn tại chớnh đỏng, được cỏc văn nghệ sĩ nhận diện và thể hiện” [5, tr. 82]. Sang đầu thế kỷ XXI, đời sống tõm linh giữ vai trũ quan trọng trong mảng thơ mang cảm hứng đời tư.

Những chuyến đi kỳ vĩ hướng về miền tõm linh đó mở ra trong thơ Nguyễn Quang Thiều một khụng gian nghệ thuật đầy hư ảo và vẻ đẹp của cuộc sống được ỏnh lờn màu sắc huyền thoại. Ngay cả nhan đề bài thơ dường như cũng toỏt lờn những màu sắc nghi lễ thiờng liờng: Tụi khúc những cỏnh đồng rau khỳc, Gọi hồn, Sỏm hối, Điều thiờng, Lời cầu nguyện, Thỏnh ca tĩnh lặng, Lời trăn trối của tương lai, Lễ tạ, Nhịp điệu chõu thổ mới, Thay lời cầu nguyện... Trở về với đời sống tõm linh, trở về cội nguồn là sự trở về với những giỏ trị vĩnh cửu để xa rời cuộc sống ồn ào, vội vó của nền văn minh hiện đại, là sự kiếm tỡm trạng thỏi bỡnh yờn, đối lập trạng thỏi bất an, khiếp sợ trước cỏi hỗn loạn của xó hội cụng nghiệp. Chiều sõu tõm linh trong thơ Nguyễn Quang Thiều được thể hiện qua những giấc mơ đầy nhõn bản luụn khao khỏt kiếm tỡm một thế giới thanh khiết và bỡnh an. Thơ Nguyễn Quang Thiều xuất hiện đậm đặc những cụm từ “bờn kia”. Đõy là một cỏch núi, một cỏch tư duy mới gọi sự mơ hồ, sự vụ tận, vừa gần gũi vừa bớ ẩn, gợi lờn cho người đọc những liờn tưởng vụ tận. Nú khụng phải là bờ bờn kia của một dũng sụng hiện hữu trong giới hạn của đất trời. Nú chớnh là “bờ ta” nhưng lại tồn tại trong cừi mụng lung mà ta cần phải soi rọi, phải hướng đến trong tiếng

gọi tha thiết từ cừi lũng mỡnh: “Tụi phải tới những vụ gieo trồng của cỏnh đồng bờn kia / Bờn kia, những lưỡi cày đang được đất dạy dỗ / Bờn kia, những nụng dõn quỳ sụp nghe đất đặt tờn / Bờn kia, những hạt giống được tắm rửa và đặt vào vừng cỏ” (Điều thiờng).

Miền tõm linh cũng là thế giới chủ yếu trong thơ Mai Văn Phấn. Đú là một thế giới đầy bớ ẩn được tạo nờn chủ yếu bởi những linh giỏc, trực giỏc. Đỗ Minh Tuấn đó nhận xột về thơ Mai Văn Phấn như sau: “Cú những bài thơ của Mai Văn Phấn như khu vườn tụn giỏo, ta cú thể bước vào và sững sờ chiờm ngưỡng màu tớm của bằng lăng trong ỏnh sỏng vĩnh cửu của Tagor. Nhưng cú những bài thơ như ngụi nhà bốn phớa khụng cú cửa, ta phải bỏ đi với một ấn tượng băn khoăn về một cỏi gỡ bớ ẩn, khả nghi. Và cũng cú những bài thơ thoạt tiờn ta khụng thấy lối vào, nhưng kiến nhẫn đi dạo vũng quanh ta chợt thấy cỏnh cửa cho phộp người đọc xõm nhập vào khụng gian của những bớ tớch lạnh lựng thời hiện đại, những ẩn ngụn tinh tế và sàm sỡ của tan ró, hư vụ”. Đọc thơ Mai Văn Phấn, đụi khi ta bắt gặp một khụng khớ đậm chất liờu trai. Nhà thơ đó mang đến cho người đọc trạng thỏi kinh hói, rựng rợn khi kể về một ụng khỏch xuất hiện trong ngụi nhà của mỡnh, đang trũ chuyện với mỡnh thực chất là một búng ma: “Pha xong ấm trà / Quay ra /

ễng khỏch khụng cũn ở đú / Gọi điện thoại / Người nhà bảo ụng ấy mất đó bảy năm” Chủ nhà tưởng mỡnh nhầm lẫn, nhưng khụng phải, sau khi đi anh ta ra ngoài và về lại nhà thỡ: “Trong nhà / Trà vẫn núng / Đẩy chộn nước về phớa ụng khỏch đó ngồi / Luồng tử khớ cao chừng một một sỏu dựng đứng trước mặt / Chốc lại cỳi gập” (Vẫn trấn tĩnh tiễn khỏch ra ngừ). Trong thơ Mai Văn Phấn luụn tồn tại một thế giới chập chờn giữa hiện thực và huyền ảo. Nhà thơ cú một niềm tin mónh liệt vào sự tồn tại của thế giới linh hồn – một thế giới tồn tại vụ hỡnh, song hành cựng thế giới người sống và người sống cú thể giao cảm với linh hồn bằng linh giỏc: “Tắm gội cho mựa xuõn về / vừa lặn vào ỏnh

sỏng / vừa gọi thầm ụng bà, cha mẹ / cơ thể bốc cao về phớa ngọn đốn / vừa xối mạnh vừa gọi tờn em / ỏnh sỏng bồng bềnh bụng mang dạ chửa / thử gọi một ai xa lắc xa lơ / ngọn đốn lặng phắc càng tỏ / càng tỏ” (Tắm đầu năm).

Đi vào thế giới tõm linh của con người, thơ khụng thể khụng núi đến những ảo giỏc, ảo ảnh. Những ảo giỏc, ảo ảnh này thực chất là sự khỳc xạ những mong muốn, khỏt khao ẩn trong tiềm thức của mỗi con người. Những ảo giỏc của Tuyết Nga phản ỏnh một tõm hồn thỏnh thiện, luụn giàu lũng vị tha và khao khỏt hướng tới những điều nhõn ỏi: “Một hoàng hụn / Rong chơi khoỏc chiếc ỏo Cụ đơn phong phanh giú lạnh / lang thang trước ngừ nhà em / Một chiều mưa / Tham lam sụp chiếc mũ Khổ đau / co ro nộp vào cỏnh cửa nhà em / Em mở cửa ngụi nhà nghốo khú / Nhúm lờn từ đống thời gian mệt mỏi lụi tàn / một ngọn lửa kham khổ / Và Rong chơi đó khoỏc mỡnh lờn giỏ / Để nỗi Cụ đơn đến sưởi dịu dàng / bờn ngọn lửa mỏng manh vừa chỏy sỏng. / Và Tham lam tự treo mỡnh lờn chiếc đinh lạnh buốt / để nỗi Khổ đau đến sưởi dịu dàng / bờn ngọn lửa niềm tin vừa chỏy sỏng.” (Ảo giỏc 1). Những vần thơ này một nửa như lời độc thoại, một nửa như lời đối thoại. Song, dẫu cú đối thoại hay độc thoại đi chăng nữa, thế giới ảo trong cừi thực của thơ Tuyết Nga đó đưa người đọc trở về với cừi thiện, lay thức con người bằng những cảm xỳc tinh tế, chõn thành mà tha thiết ấy.

Một phần quan trọng trong thế giới tõm linh của con người là niềm tin tụn giỏo. Con người hiện đại vẫn cần đến tụn giỏo để làm chỗ dựa tinh thần trước hiện thực cuộc sống nhiều xỏo trộn và đổ vỡ. Với người Việt Nam, đạo Phật vẫn là tụn giỏo cú ảnh hưởng lớn nhất, bởi vậy hướng đến cừi Phật là một khớa cạnh trong đời sống tõm linh của con người hiện nay. Với Nguyễn Việt Chiến, Phật khụng ở đõu cao xa, Phật luụn ở bờn cạnh ta, Phật ở trong ta: “ở nơi cao sang nhất / hay ở nơi thấp hốn nhất / người luụn ở bờn ta / người luụn nhỡn ta bằng ỏnh mắt bao dung nhẫn nại / để hướng thiện và nõng đỡ ta

lờn / và cú nhiều khi người chẳng núi gỡ cả / người chỉ lặng lẽ thấm vào ta: như hư vụ thấm vào hư vụ / như vật chất thấm vào vật chất / như hơi thở thấm vào hơi thở / như phự sa thấm vào phự sa / như niềm tin thấm vào niềm tin” (Những ngụi chựa trong đờm). Sự bỏc ỏi, từ bi của Phật đưa con người đến cừi thỏnh thiện, ở đú con người tỡm được sự bỡnh an trong tõm hồn và tỡm thấy niềm tin đối với cuộc đời. Nhập thiền là trạng thỏi nhiều người mong đạt đến. Nhập thiền để thụng tỏ mọi lẽ sắc, khụng của trời đất, thụng tỏ mọi nỗi khổ đau của con người trờn thế gian, tõm hồn tỡm được trạng thỏi cõn bằng, tĩnh tại: “Sinh sinh và diệt diệt / Sắc sắc rồi khụng khụng / Đời chỉ là bể khổ / Hương thiền thấm đấy lũng.” (Nhập thiền - Lờ Quang Trang).

Cú thể núi, đi vào thế giới tõm linh, thơ ca đó mở ra một phạm vi phản ỏnh mới và cũng nhờ đú mà thơ càng cú giỏ trị nhõn bản sõu sắc.

Thơ Việt Nam đầu thế kỷ XXI đó tiếp tục mạch cảm hứng thế sự đời tư của thơ 1975-2000 nhưng cú xu hướng chỳ ý nhiều hơn đến cỏc vấn đề thế sự. Nếu trong tuyển tập Thơ Việt Nam 1975 - 2000 những bài thơ cú nội dung trữ tỡnh cỏ nhõn chiếm tỉ lệ 38% lớn nhất so với cỏc thể tài khỏc, những bài mang nội dung trữ tỡnh thế sự chỉ chiếm 24% (theo khảo sỏt của tỏc giả Phạm Quốc Ca) thỡ trong tuyển Thơ mười năm đầu thế kỷ XXI, theo khảo sỏt của chỳng tụi, số tỏc phẩm mang cảm hứng thế sự mới chiếm tỉ lệ lớn nhất 57,1%, số tỏc phẩm thuộc thể tài đời tư chiếm tỉ lệ 41,1%. Dường như sau một thời gian thiờn về hướng nội, tư duy thơ hiện nay đang hướng tới một sự cõn bằng giữa hướng nội và hướng ngoại. Chỳng tụi cho rằng đú là sự thay đổi hợp lý sau một thời gian thơ núi quỏ nhiều đến đời sống cỏ nhõn mà ớt quan tõm đến những vấn đề xó hội, những vấn đề của thời đại. Cỏc nội dung của cảm hứng thế sự trong thơ mười năm đầu thế kỷ XXI cũng được mở rộng, phong phỳ hơn so với thơ cuối thế kỷ XX.

Chƣơng 3. PHƢƠNG THỨC THỂ HIỆN TRONG THƠ VIỆT NAM MƢỜI NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI

Hỡnh thức thơ bao gồm thể thơ, cõu thơ, ngụn ngữ, giọng điệu, hỡnh ảnh... Hỡnh thức thơ cũn là một cảm quan nghệ thuật, một hệ thống bộc lộ điểm nhỡn mang tớnh mỹ học về mối quan hệ thơ và đời sống của một cỏi tụi trữ tỡnh cụ thể. Khi nội dung trữ tỡnh của thơ thay đổi thỡ hỡnh thức cũng biến đổi theo để phự hợp, tương ứng với nội dung đú. Núi như nhà thơ Nga V. Briuxụp: “Lịch sử thơ ca đồng thời cũng là lịch sử hoàn thiện dần dần những phương tiện của thơ ca. Cũng giống như con người hiện đại cú những phương tiện hiện đại hơn để đấu tranh với thiờn nhiờn so với những người nguyờn thủy, nhà thơ hiện đại cũng cú những phương tiện hữu hiệu hơn để đạt tới mục đớch của mỡnh so với những nhà thơ của thời đại trước”. [Dẫn theo Khrapchencụ, 38, tr. 443]

Từ sau năm 1975, thơ trữ tỡnh Việt Nam bước sang một giai đoạn phỏt triển mới. Với cảm hứng dõn chủ mở ra từ đại hội Đại hội Đảng VI, một bầu khụng khớ sỏng tạo sụi động đó diễn ra trờn thi đàn. Trở về với cuộc sống đời thường, nội dung thơ trữ tỡnh vận động theo xu hướng nhạt dần chất sử thi và đậm dần chất thế sự, đời tư. Sang đến đầu thế kỷ XXI, cảm hứng thế sự đời tư đó chiếm ưu thế tuyệt đối (theo khảo sỏt của chỳng tụi trong tuyển tập Thơ mười năm đầu thế kỷ XXI, số tỏc phẩm mang nội dung thế sự, đời tư chiếm hơn 98%). Cỏc nhà thơ vẫn đang khụng ngừng tỡm kiếm những biến đổi về hỡnh thức phự hợp với nội dung thế sự, đời tư trong thơ ca thời kỳ này.

Một phần của tài liệu Tài liệu Cảm hứng thế sự, đời tư trong thơ Việt Nam (Trang 66 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)