Duy trỡ cỏc thể thơ truyền thống

Một phần của tài liệu Tài liệu Cảm hứng thế sự, đời tư trong thơ Việt Nam (Trang 73 - 78)

5. Cấu trỳc luận văn

3.1.1. Duy trỡ cỏc thể thơ truyền thống

3.1.1.1. Dũng chảy của thơ lục bỏt

Núi đến thơ lục bỏt, người ta thường nghĩ đến một sản phẩm văn húa tinh thần độc đỏo của dõn Việt. Nú cú một vẻ đẹp giản dị, nền nó khụng phai tàn theo thời gian. Thời nào, nơi nào cú người dõn Việt sinh sống là nú được yờu thớch và tụn vinh. Nú cú biến đổi theo năm thỏng nhưng những cốt tớnh của nú khụng phai mờ. Cho dự trải hàng trăm năm cuộc sống bõy giờ so với thời trước đó bề bộn hơn nhiều và tõm trạng con người đổi thay nhiều thỡ thơ lục bỏt vẫn biến húa để thể hiện được những thay đổi đú một cỏch sinh động, uyển chuyển. Cú một điều đỏng chỳ ý là cỏc nhà thơ đương đại từ người chưa thành danh đến người đó thành danh, từ người nặng lũng với thơ truyền thống đến người cú khỏt vọng cỏch tõn thơ tỏo bạo hầu như ai cũng từng tự thử thỏch mỡnh với thể lục bỏt.

Trở về với quờ hương, với văn húa truyền thống, cỏc nhà thơ hiện nay tỡm thấy ở lục bỏt một hỡnh thức tương thớch. Núi về tỡnh yờu với ca dao, cũn gỡ hợp lý hơn khi sử dụng chớnh thể thơ phổ biến nhất của ca dao: “Người

bươn trải chốn sang giầu / Ta vin dải yếm bắc cầu ca dao” (Người và ta - Hồ Thủy Giang). Tương tự như vậy, núi về tỡnh cảm tha thiết với văn húa truyền thống, với quờ hương xứ sở cũng khụng cú thể nào phự hợp hơn lục bỏt. Tỡnh yờu với xứ Đoài của Lờ Đỡnh Cỏnh dường như được chắp cỏnh thăng hoa với thể lục bỏt ngọt ngào: “Rột trựm mõy nỳi Tản Viờn / Mưa nghiờng sụng Đỏy. Giú xiờn sụng Đà / Rột cong mỏi ngúi đền Và / Ngoài trăm tuổi rột lim già hắt hiu...” (Rột xứ Đoài). Tớnh dõn tộc thấm đẫm trong những cõu thơ trờn từ hỡnh ảnh, cảm xỳc đến ngụn từ, nhịp điệu. Thể lục bỏt cũng làm da diết thờm hoài niệm của Trần Thị Thu Huề về một miền quờ thuở hoang sơ, chưa cú dấu vết của cuộc sống đụ thị: “Ếch kờu xiết nỗi nhớ đồng / Nhớ bố rau muống, nhớ vồng cải hoa / Nhớ gốc chuối, nhớ vườn cà / Giàn bầu cọc nạng, ngụi nhà cột tre... / Tiếng ếch kờu gọi ta về / Với miền ký ức tỡnh quờ, tỡnh đời” (Ếch kờu trong phố).

Thể lục bỏt với õm điệu du dương, ngọt ngào cũn thớch hợp để diễn tả đời sống tỡnh cảm õm thầm mà mónh liệt của con người, đặc biệt là diễn tả nỗi buồn: “Thầy nằm nhắm mắt xuụi tay / Như nguụi quờn nỗi tự đầy ngày xưa / Như xong nợ sớm nần trưa / Như là rũ hết giú mưa một thời...” (Đất lành - Lờ Đỡnh Cỏnh ), “Nỳi buồn nỳi tựa vào sương / Em buồn em tựa vào đường giú đi” (Với nỳi - Thu Nguyệt).

Nhưng khả năng của lục bỏt khụng chỉ cú thế. Trước kia ta lầm tưởng lục bỏt chỉ phự hợp với những gỡ da diết, ngọt ngào nhưng bõy giờ, qua khảo sỏt thơ hiện đại và đương đại chỳng ta khụng khỏi ngạc nhiờn bởi khả năng biểu hiện to lớn của lục bỏt “cỏi mỡnh mẩy mộc mạc ấy lại vừa vặn giao hũa với tất cả: từ tinh thần khõm nghiờm của cổ đến tỏo bạo của kim; từ dịu dàng lời ru đến tưng tửng humour; từ mộc mạc ca dao đến hàn lõm minh triết; từ trữ tỡnh ướt ỏt đến nghịch ngợm trào phỳng…” [64]. Lục bỏt cú được khả năng biểu đạt to lớn ấy là nhờ vào sự cỏch tõn của cỏc nhà thơ hiện đại. Phạm

Cụng Trứ đó đưa hơi thở của cuộc sống thị trường vào lục bỏt bằng cỏch sử dụng ngụn ngữ thời hiện đại: “Bõy giờ chợ Bưởi liền phiờn / Người ta đến chợ đờ - rem, a - cũng” (Hai khỳc sụng Tụ). Trước kia, lục bỏt là địa hạt của trữ tỡnh, cũn ngày nay, cỏc nhà thơ đó tăng cường tớnh triết lý vào thơ lục bỏt tạo cho thể thơ này vẻ đẹp của trớ tuệ “Phự sinh cỏi kiếp nhạt nhũa / Rong rờu dẫu sạch vẫn là rong rờu / Chia ly là lỳc mỡnh yờu / Cỏi trong tử tế gặp nhiều giú mưa” (Lục bỏt đời thường - Nguyễn Hoạt). Trờn phương diện nhạc điệu mà xột, chỳng ta thấy những cõu thơ lục bỏt truyền thống nhạc điệu tuy uyển chuyển nhưng khỏ ổn định, họa hoằn mới cú một vài trường hợp phỏ cỏch, găp một cõu thơ ngắt nhịp kiểu: “Nửa chừng xuõn / thoắt / gẫy cành thiờn hương” (Truyện Kiều) xem như một trường hợp lạ, tài tỡnh. Cũn thơ lục bỏt bõy giờ nhạc điệu cực kỳ phong phỳ. Đọc bất kỳ bài thơ lục bỏt nào ta cũng thấy được sự đa dạng ở nhạc điệu. Nếu trong thơ lục bỏt cổ điển tiết tấu thường cấu tạo theo nhịp chẵn, nhịp cõn đối phổ biến là nhịp 2 - 2 , thơ lục bỏt mới ngắt nhịp biến húa khỏ tự do:

Về đi thụi./ Giú. / Đừng chờ Chẳng cũn chi nữa. / Mắt mờ tỡm nhau

Về đi thụi./ Giú. / Bay mau

Chẳng cũn em./ Vẫn một màu. / Phố xưa Về đi thụi. / Giú đừng mơ

Xa bàn tay ấy. / Bất ngờ nỗi đau.

(Về đi thụi giú - Lờ Huy Quang)

Nhạc cảm của đoạn thơ đọc lờn thật sinh động luụn thay đổi biến hoỏ. Đú là nhạc của thơ, mà cũng chớnh là nhạc lũng của tỏc giả vậy.

Hỡnh thức cõu thơ lục bỏt cũng cú sự thay đổi. Trong thơ lục bỏt cổ điển, một cặp 6-8 mới tạo thành một kết cấu cõu hoàn chỉnh, nhưng ngay ở vớ dụ trờn một dũng thơ chứa từ 2 đến 3 cõu tạo cảm giỏc dũng thơ bị phõn đoạn,

xộ lẻ. Hoặc cú khi cặp lục bỏt vẫn giữ nguyờn kết cấu là một cõu nhưng khụng giữ trạng thỏi trờn 6 tiếng, dưới 8 tiếng nữa mà bị ngắt ra làm nhiều dũng:

Bõng khuõng như thiếu như thừa

Như thao thức ngủ như vừa đi xa

Như em rực rỡ đúa hoa Lại như em

lỏ vàng sa cuối chiều...

(Như - Nguyễn Ngọc Ký)

Đặc điểm quan trọng và hầu như cố định trong thơ lục bỏt là vần. Chớnh sự hiệp vần ở tiếng thứ 6 của cõu lục với tiếng thứ 6 (đụi khi là tiếng thứ 4) của cõu bỏt và tiếng thứ 8 của cõu bỏt với tiếng thứ 6 của cõu lục tiếp theo gúp phần khụng nhỏ tạo nờn giọng điệu du dương trữ tỡnh của thể thơ này. Nhưng với nỗ lực chuyển từ giọng hỏt sang giọng núi, Hữu Thỉnh đó xúa bỏ luụn cả vần trong thơ lục bỏt: “Một lời như thể mỏi chốo / Khi góy cỏn đó bao người cập bến / Một lời như thể lưỡi cưa / Khi nghĩ lại bao thõn cõy đó đổ / Một lời như thể giếng thơi / Soi trong đất lại thấy trời ở trong” (Một lời). Bài thơ cú kết cấu 3 cặp lục bỏt trong đú hai cặp đầu khụng hiệp vần. Nếu hiệp vần ở hai cặp lục bỏt trờn cú thể tớnh triết lý sẽ bị trụi tuột đi bởi nhạc điệu du dương. Chớnh sự trỳc trắc vỡ khụng hiệp vần mới làm cho những triết lý nhõn sinh thể hiện trong bài thơ trở nờn cú sức nặng.

Với những cỏch tõn như vậy và với những khả năng biểu đạt to lớn như vậy, chắc chắn lục bỏt sẽ cũn cú sức sống lõu bền trong thơ ca Việt Nam đương đại.

3.1.1.2. Thơ ngũ ngụn, thất ngụn và thơ tỏm chữ

Thơ ngũ ngụn, thất ngụn và thơ tỏm chữ dự khụng phổ biến nhưng vẫn tồn tại như một phần khụng thể thiếu trong đời sống thể loại thơ đương đại. Thơ ngũ ngụn truyền thống được sử dụng nguyờn vẹn, cú rất ớt biến thể. Theo khảo sỏt của chỳng tụi, 22 bài thơ ngũ ngụn trong tuyển tập Thơ mười năm đầu thế kỷ XXI, chỉ cú 01 bài duy nhất thuộc dạng biến thể (Người trong tụi - Nguyễn Hoa). Cỏc nhà thơ đương đại tiếp thu gần như nguyờn vẹn thể thơ này, từ số tiếng trong một cõu đến cỏch cỏch hiệp vần. Thơ ngũ ngụn tứ tuyệt mang vẻ đẹp trang trọng, hàm sỳc của thơ cổ điển “Vắt đỏ tỡm giọt nước / Ẩm ướt mặt nhõn gian / Vắt nước làm ngọn súng / Soi nỗi đời ngổn ngang” (Viết ở Yaly - Định Hải). Cũn thơ ngũ ngụn trường thiờn phự hợp với những bài thơ cú giọng điệu chủ yếu là giọng tự sự như Hoàn Kiếm hồ - Nguyễn Việt Chiến,

Mưa phớa La Thành - Ngọc Bỏi, Thị xó cũn tất cả - Nguyễn Thị Mai...

Nếu thơ ngũ ngụn rất ớt biến thể thỡ thơ thất ngụn và thơ tỏm chữ hầu như lại được sử dụng dưới dạng biến thể. Theo khảo sỏt của chỳng tụi trong tuyển tập Thơ mười năm đầu thế kỉ XXI, trong số 18 bài thơ thất ngụn cú tới 12 bài là biến thể; trong số 35 bài thơ tỏm chữ cú tới 33 bài là biến thể. Cỏc biến thể của hai thể thơ này rất phong phỳ. Cú khi là sự chia nhỏ cỏc dũng thơ theo lối bậc thang:

Em lang thang

nhặt nắng

giữa cơn mưa Để gúp lại cho cầu vồng khoe sắc Tỡm bàn tay vụ tỡnh em lạc mất

Thấy tay người

đan kớn

một bàn tay!

(Người thứ ba - Nguyễn Thị Thanh Nga) Cú khi là sự co, dón cõu thơ một cỏch đột ngột theo cung bậc của cảm xỳc:

Đụi bờ sụng đợi bến búng đũ

cỏt cứ trắng để mềm, nước cứ trong để vỡ người ra đi mặt hướng vào giụng giú tụi nào hay thương nhớ phớa phự sa. Tụi nào hay...

Hoa giấy vỡ đỏ trời xa cỏch bạn giú cuốn xỏc hoa về phớa thắm chỳt vụ cựng gửi lại mong manh

(Tạm biệt Sài Gũn - Bựi Sim Sim)

Cỏc vớ dụ trờn cho ta thấy sự phỏ thể thơ thất ngụn và thơ tỏm chữ cũn thể hiện ở việc khụng viết hoa ở đầu mỗi dũng thơ, ở cỏch ngắt nhịp tự do theo cảm xỳc.

Thơ biến thể chiếm ưu thế là một tất yếu trước sự bộn bề của hiện thực và cảm xỳc. Cỏc nhà thơ dự cú nặng lũng với cỏc thể thơ truyền thống cũng thể giữ nguyờn vẹn những thể thơ này. Biến thể thơ truyền thống cũng là dấu hiệu của khuynh hướng tự do húa thơ hiện nay

Một phần của tài liệu Tài liệu Cảm hứng thế sự, đời tư trong thơ Việt Nam (Trang 73 - 78)