Tự do hoỏ hỡnh thức thơ

Một phần của tài liệu Tài liệu Cảm hứng thế sự, đời tư trong thơ Việt Nam (Trang 78 - 92)

5. Cấu trỳc luận văn

3.1.2. Tự do hoỏ hỡnh thức thơ

Sự phỏ vỡ những khuụn khổ, hỡnh thức quen thuộc, chối bỏ những kinh nghiệm thơ ca truyền thống luụn chứa đựng trong đú ý thức của nhà thơ về sự nảy sinh của những trạng thỏi tinh thần mới mà phương phỏp cũ khú nắm bắt và diễn đạt xỏc đỏng. Theo Phan Huyền Thư, những khuụn

khổ, hỡnh thức quen thuộc ấy đó đi đến chỗ cạn kiệt khả năng biểu cảm, gõy ngạc nhiờn, bất ngờ trong nhận thức: “Chỳng tụi ớt dựng cỏc thể thơ cú sẵn như lục bỏt, song thất lục bỏt, thất ngụn bỏt cỳ, tứ tuyệt, xon-nờ…khụng phải cỏc thể thơ đú khụng hay, khụng cú giỏ trị, nhưng đụi khi nú làm cho người viết bị cảm giỏc tự tỳng, mất tự do theo đuổi những ý nghĩ, cảm xỳc và trớ tưởng tượng, thi ảnh của mỡnh bằng những giai điệu buồn tẻ. Làm thế, chẳng khỏc nào viết lời mới cho bản nhạc cú sẵn. Thành kớnh mà núi, chỳng tụi thấy cỏc thể thơ trờn đó được cỏc thế hệ đi trước khai thỏc triệt để, cựng kiệt rồi, nếu làm chắc chỳng tụi cũng khụng thể phỏt tiết hơn được” [81] . Quả vậy, sự nương tựa vào những mụ hỡnh đó ổn định, những thể thức diễn đạt quen thuộc dễ dẫn đến sự đơn điệu. Thỏi độ dứt khoỏt phủ định lại những khuụn phộp cũ của cỏc nhà thơ hụm nay chứa đựng trong đú sự dị ứng với sự sỏo rỗng, cũ mũn, nỳp búng truyền thống. Hệ quả tất yếu của thỏi độ đú là xu hướng tự do húa hỡnh thức thơ.

3.1.2.1. Thơ tự do

Về khỏi niệm thơ tự do, cú thể lấy ý kiến sau đõy của nhà thơ Ngụ Quõn Miện: “Đú là loại thơ cú cấu trỳc khụng đều đặn, nghĩa là về cơ bản (chứ khụng phải hoàn toàn) khụng theo luật vần, khụng theo luật bằng trắc, khụng cú số õm tiết đều nhau trong một cõu. Cũn nhịp thơ, những chỗ ngắt hơi, những tiết tấu cũng khụng theo một quy định cú sẵn. Nhưng tất cả những cỏi khụng đều đặn ấy đều tuỳ theo cỏi hơi thở núng hổi, cỏi sức mạnh của cảm xỳc, của ý, của trớ, của sức mạnh bờn trong của thơ quyết định chỗ này cú vần, chỗ kia khụng, chỗ này cõu dài, chỗ kia cõu ngắn, chỗ này nhịp khoan, chỗ kia nhịp gấp, chỗ này bằng, chỗ kia trắc… để cho tất cả những cỏi xụ lệch, những cỏi vờnh, những cỏi nhấp nhụ, cú dụng ý ấy tập trung vào thành một cấu trỳc nhất quỏn, một nhạc điệu tõm hồn riờng tuỳ theo tõm trạng của nhà thơ” [dẫn theo Phạm Quốc Ca, 5, tr. 191].

Thơ tự do xuất hiện từ thời thơ Mới. Trong khỏng chiến chống Phỏp, thơ tự do gắn với tờn tuổi của Nguyễn Đỡnh Thi, Hữu Loan, Trần Mai Ninh, Hồng Nguyờn… nhưng vào những thời điểm đú thơ tự do chiếm tỉ lệ khụng lớn so với thơ truyền thống. Nhưng kể từ sau chiến tranh, thơ tự do ngày càng chiến vị trớ chủ đạo trong thơ ca (cú thể thấy rừ điều đú qua cỏc bảng thống kờ mà chỳng tụi đó trỡnh bày ở trờn). Về bản chất, kiểu thơ này chống được nguy cơ sỏo mũn về ngụn ngữ, sỏo mũn về nhạc điệu, gõy được ấn tượng mạnh mẽ. Thơ tự do khụng đồng nghĩa với tự do cho thơ. Khụng phải tự do về õm luật bằng cỏch văn xuụi húa thơ, cũng khụng phải tự do biểu đạt hiện thực hay ý niệm bằng cỏch nộm toàn bộ cỏi xụ bồ hỗn độn của sự sống, kể cả những điều cấm kị như sex vào thơ. Thơ tự do được hiểu đỳng nghĩa là sự giải thoỏt mọi ràng buộc của cỏi cũ, trong đú cú ràng buộc về ngữ õm hoặc ngữ nghĩa. Cú nghĩa là ngụn từ thi ca cú khả năng tạo ra một hệ hỡnh ngữ phỏp õm thanh hoặc ngữ phỏp ngữ nghĩa hoàn toàn mới. Với quan niệm ấy, thành tựu đỏng kể của thơ tự do đương đại thuộc về cỏc nhà thơ trẻ như Nguyễn Quang Thiều, Phan Huyền Thư, Vi Thựy Linh… Thơ của Nguyễn Quang Thiều bỏo hiệu những tớn hiệu lạ, nú khụng nằm trong từ trường õm hưởng thơ truyền thống, cũng khụng nằm trong logic ngữ nghĩa thụng thường nờn dễ bị quy chụp là bắt chước thơ Tõy, thơ dịch: “Rộng mờ man, sụng Hồng, chảy bờn kia giấc mơ / Tụi ra sụng, túc rộo vang như lửa, bất tận trõn cỏnh đồng Chõu Thổ./ Vục tay xuống lũng sụng, tụi dõng lờn, xũe rộng / Phự sa nhiễu dài – Mỏu – chầm chậm và rờn rỉ” (Chiếc bỡnh gốm). Cả đoạn thơ mang nặng trong nú những ỏm tượng nằm ngoài những ảnh tượng của thị giỏc, là sự chập chờn giữa cừi thực và cừi mơ. Mạch thơ chuyển húa nhịp điệu của õm thanh thành nhịp điệu của hỡnh ảnh, một thứ hỡnh ảnh được khơi dậy từ những ỏm ảnh, biến húa, đỏnh thức vựng mờ của tõm linh. Trong cỏi mạch thơ biến ảo như thế, Nằm nghiờng của Phan Huyền Thư chập chờn lớp lớp hỡnh ảnh của tưởng

tượng, trong phỳt chốc cỏi tụi nộm mỡnh vào cừi đờm huyền ảo của thảo nguyờn, tự do phiờu du trong miền hoang tưởng: “Như ngựa non tập phi nước đại / em hớ lờn hõn hoan trong vũ điệu / thảo nguyờn / giú liếm vào gỏy đờm một mựi cỏ thơm / của sương õm thầm làm giọt”. Đú là miền hoang tưởng trong huyền thoại, huyền thoại về một tỡnh yờu nhức nhối, xa xăm trong bài ca “Vết thự trờn lưng ngựa hoang”, cụ đơn và khắc khoải: “Em là con ngựa đau chẳng khiến tàu thốm bỏ cỏ / bờm rối tung vú ức chăng đầy trong màn đờm / cụn trựng rờn rỉ ngất ngõy / ngựa non em cứ liếm mói / vết thự trờn lưng nhỏ giọt”. Khuynh hướng tỡm đến những thế giới ảo của mộng tưởng được Vi Thựy Linh (với Linh, KhỏtĐồng tử) khai thỏc triệt để, rỏo riết hơn để chạy trốn cỏi hiện thực nhạt nhẽo, vụ vị và đầy bất trắc. Hai mươi tuổi “Khỏa thõn trong chăn / Thốm chồng…” để được “mỡnh ụm lấy Anh ụm lấy mỡnh” và “Biết sự bỡnh yờn của mặt đất”; mơ một nụ hụn: “Cỏi lưỡi mềm của Anh nơi gan bàn chõn em/ làm thế giới húa lỏng” để từ tỡnh yờu tỡm thấy “sự gột rửa và tỏi sinh”… Sắc dục ỏi tỡnh trong thơ Linh khụng nặng nề nhục cảm (như những cỏi nhỡn qua mặt nạ đạo đức) mà thăng hoa siờu thoỏt trong cỏi lẽ tự do nguyờn thủy của nú.

Thơ tự do, như thế vẫn cú hạt nhõn thi phỏp của nú chứ khụng hoàn toàn tự do tựy tiện. Khụng đơn giản là tự do hỡnh thức với lượng cõu chữ dài ngắn khỏc nhau mà quan trọng hơn là tự do ở chất lượng biểu đạt: một nỗ lực thoỏt ra khỏi cơ chế tự động (hay thúi quen) của ngụn ngữ tự nhiờn và cả cơ chế tự động về õm luật của cỏc thể thơ truyền thống. Nú chấm dứt lối thơ tự sự và mụ tả (theo nghĩa ghi lại cỏc hoạt động nối tiếp nhau: “Hụm qua em đi chựa Hương…”, “Bõy giờ bến mới gặp đũ…” hoặc tỏi hiện cụ thể một sự vật, hiện tượng được tri giỏc, cảm giỏc: “Hơn một loài hoa đó rụng cành / Trong vườn sắc đỏ rũa màu xanh…”) để tạo nờn một lối thơ trữ tỡnh đỳng nghĩa (cảm xỳc bất chợt và mụng lung, xa vời và dang dở). Khụng lấy vần

điệu làm đơn vị cấu trỳc để tạo nờn hỡnh tượng õm thanh, thơ tự do thực hiện chức năng thi ca của ngụn từ bằng nhịp điệu của hỡnh ảnh (cỏc từ ngữ hoạt động trong cấu trỳc liền mạch hoặc đứt đoạn tự chỳng dựng dậy chuỗi những hỡnh ảnh song hành hoặc tương phản, những ỏm tượng bỡnh thường và đột biến, gần gũi và bất ngờ làm nảy sinh trong đầu người xem những tư tưởng - giống như “thủ phỏp montage” của điện ảnh); ngụn từ khụng cũn là phương tiện biểu đạt mà trở thành chất liệu tạo hỡnh trực tiếp (như đường nột, màu sắc của hội họa, hỡnh khối của điờu khắc) để thực hiện sự tự do của mộng tưởng, sự phiờu lưu bất tận của tõm hồn.

3.1.2.2. Thơ văn xuụi

Thơ văn xuụi là loại thơ trữ tỡnh cú cấu trỳc giống văn xuụi, cõu nọ tiếp cõu kia khụng xuống dũng, gần như khụng vần, nhịp điệu khụng mang đầy đủ tớnh chất cố định, mạch cõu chảy tràn khụng chịu ràng buộc nào, là sự dón ra của cỏc hỡnh thức thơ tự do, rất dạt dào tỡnh ý và cảm xỳc. Trờn thế giới thơ văn xuụi đó trở nờn quen thuộc với độc giả qua tờn tuổi của Baudelaire, Valộri, Whitsman, Tagore... Ở Việt Nam thơ văn xuụi ra đời từ thời thơ Mới với cỏc sỏng tỏc của Hàn Mặc Tử, Phạm Văn Hạnh, Nguyễn Xuõn Sanh,... và được cỏc nhà thơ hiện đại như Chế Lan Viờn, Huy Cận, Thu Bồn, Phạm Thị Ngọc Liờn... tiếp tục phỏt huy. Trong thời gian gần đõy, thơ văn xuụi ngày càng chiếm vị trớ quan trọng. Thơ văn xuụi là biểu hiện của việc đi tỡm một cỏch thể hiện mới cho hỡnh thức thơ đương đại với hai khuynh hướng: tỡm kiếm một giọng điệu vừa phức tạp, vừa gai gúc, lắm lớ sự, nhiều chất nghĩ; bộc lộ cảm xỳc ào ạt, mónh liệt, gấp gỏp, khụng điềm tĩnh mà say đắm, buụng thả, khụng muốn bị ràng buộc bởi bất kỳ một niờm luật nào để giải phúng tối đa sự dạt dào của cảm xỳc với lối kiến trỳc bề thế, tầng lớp của hỡnh ảnh, từ ngữ. Ở khuynh hướng thứ nhất, thơ văn xuụi mang vẻ đẹp của trớ tuệ, thấm đẫm triết lý nhõn sinh. Thơ của Dương Kiều Minh thuộc dạng này: “Những

cảnh tượng lớn dựng lờn chúi chang, nỏo động sự nghiệp hựng vĩ của con người, hay trũ tiờu khiển của tạo húa? / Những đỏm mõy chứa đầy õm mưu xụ nhau đựn lờn chõn trời. / ễi, những gỡ lũng ta xao động, ký ức trụi xa xăm những ngụi nhà tập thể nham nhở chắp vỏ giữa mờnh mụng sụng nỳi trập trựng. Những quỏn lỏ cụng trường xiờu vẹo kộo ngang qua đường chõn trời, rồi mất hỳt vào một ngày nào đấy.” (Dưới tỏn cõy long nóo). Cõu thơ dài thể hiện những suy ngẫm miờn man của nhà thơ về cuộc sống. Ở khuynh hướng thứ hai, thơ văn xuụi cú sự rung động bởi cảm xỳc được giải phúng, tràn ra trờn trang giấy “Biết núi gỡ về hoa sữa đõy em, khi hoa lóng tử rụng đầy vai ỏo. Lỳc thơm thảo hoa tận cựng thơm thảo, lỳc phự du hoa dứt ỏo phự du... / Hoa sữa làm nờn một nửa mựa thu. Là tinh hoa của nắng mựa xuõn, giú mựa đụng và mưa rào mựa hạ. Mỗi sỏng thức dậy em thấy tỡnh yờu bừng trờn mỏ, ấy chớnh là hương hoa sữa vừa ghộ thăm đờm qua... / Hương thơm như nớu lũng người đi xa. Mười năm trời Hà Nội trong tụi cú mựi hương hoa sữa. Những chựm hoa mang hỡnh chớp lửa, những cỏnh hoa hắt ỏnh sỏng đầu ruồi ...” (Hoa sữa - Lương Ngọc An). Mỗi dũng thơ văn xuụi trải dài thể hiện sự tuụn chảy một tỡnh yờu mónh liệt với hoa sữa và em. Dấu “...” ở cuối mỗi dũng thơ cũn ngầm ý diễn tả cảm xỳc của nhõn vật trữ tỡnh chưa dừng lại ở đú, nú vượt ra ngoài khả năng biểu hiện của ngụn từ.

Qua cỏc vớ dụ trờn, cú thể thấy thơ văn xuụi đó thoỏt ra ngoài qui tắc của vần luật nhưng vẫn ràng buộc bởi nhịp điệu (tiết tấu) và õm thanh (trầm bổng) của thơ, mà ta vẫn thường gọi là nhạc điệu. Nhờ vào tớnh chất đặc trưng đú mà phõn biệt thơ văn xuụi (thơ khụng vần biến cỏch) với văn xuụi giàu “chất thơ”. Trờn thực tế cú người nhầm lẫn khi ghộp những dũng thơ cú vần lại với nhau dưới hỡnh thức văn xuụi và gọi đú là “thơ văn xuụi”; lại cú người viết một mẩu văn xuụi giàu chất thơ rồi bảo đấy là thơ “thơ văn xuụi” để chứng minh rằng mỡnh làm thơ khụng đến nỗi nghốo nàn về hỡnh thức! Sự

nhầm lẫn đú làm phương hại đến loại thể thơ văn xuụi vốn hỡnh thành bởi nhu cầu nội tại của nhà thơ mà chỉ cú bằng cỏch đú ngụn ngữ mới chứng tỏ được khả năng của nú.

Sự phỏt triển của thơ văn xuụi trong những năm gần đõy là một tất yếu nghệ thuật khi cảm hứng thế sự, đời tư giữ vai trũ chủ đạo. Đồng thời, điều đú cũng cho thấy sự xõm lấn của văn xuụi vào địa hạt của thơ.

3.2. Ngụn ngữ

Thơ ca núi riờng và văn chương núi chung là nghệ thuật ngụn từ, một nghệ thuật dựng ngụn từ để khỏm phỏ và biểu hiện. Vậy thỡ muốn hiểu được, cảm thụ được nghệ thuật đú phải bắt đầu từ ngụn từ. Ngụn từ sẽ làm hiện lờn vẻ đẹp hỡnh thức, tư tưởng, tõm sự mà nhà thơ muốn gửi gắm vào đứa con tinh thần do chớnh họ tạo tỏc. “Cỏc nghệ thuật khỏc tuyệt đại bộ phận thường lấy chất liệu biểu đạt trong khỏch thể (màu sắc, đường nột, õm thanh, hỡnh khối, cỏc loại vật liệu được gia cụng…). Văn chương cú cỏi khỏc, chất liệu ngụn ngữ nằm trong chủ thể (người núi) bởi vậy, việc sử dụng cỏi chất liệu đú cú mối quan hệ rất đặc biệt với sở biểu của sản phẩm. Người sỏng tỏc, trực tiếp thể hiện khả năng tri nhận và khả năng tỏi tạo thế giới trong ngụn ngữ riờng của chớnh mỡnh. Họ khụng lấy cỏi của thế giới để mụ tả thế giới mà lấy ngay ở cỏi vốn riờng của bản thõn mỡnh. Đú là ngụn ngữ, ngụn ngữ nghệ thuật [20, tr. 146] . Mỗi thời đại khỏc nhau thỡ ngụn ngữ thơ khỏc nhau bởi tư duy của con người khụng giống nhau giữa cỏc thời đại. Sang thế kỷ XXI, cú nhiều điều cần phải đặt ra và suy nghĩ lại trong ý thức tư duy mới nhằm hỡnh thành và phỏt triển một cỏch nhỡn mới, một cỏch hiểu mới. Xó hội cú nhiều biến đổi, mọi suy nghĩ được giải phúng, mọi sản phẩm vật chất tinh thần được tăng cường với tốc độ lớn. Sỏng tỏc thơ xột về kết quả thành tựu là phải cú nhiều sản phẩm, nhiều tỏc phẩm. Quan niệm, chõm ngụn “quý hồ tinh bất quý hồ đa” đó bị những tư duy năng động vượt qua. í nghĩ về thơ thay

đổi, “nàng thơ” bõy giờ hiện ra trong những “bộ cỏnh” cú khi lộng lẫy, cú lỳc bỡnh thường, lam lũ trong cuộc sống trần tục. Vỡ vậy, ngụn ngữ trước đõy khụng thể phự hợp nữa. “Cuộc sống đớch thực và chõn lý thơ ca khụng phải luụn đồng nhất với cỏc mệnh đề ngụn ngữ phổ biến. Nhiều khi do nú mang nhiều những chiều kớch lớn hơn, tinh vi hơn, bớ ẩn hơn ngụn ngữ nờn nú phải phỏ tung bộ ỏo ngụn ngữ khụ cứng, chật chội để hiện ra trong sinh thể quyến rũ và vạm vỡ của sự sống và nhiều khi của chớnh lịch sử. Đú chớnh là cuộc sống đang tuụn chảy trong tiềm thức, vụ thức của nhà thơ, cuốn trụi đi cỏc bờ đờ ngụn ngữ tạo nờn một thỏc lũ, một phự sa mới” (Đỗ Minh Tuấn).

3.2.1. Ngụn ngữ đời thường, trần tục

Xu hướng đưa vào thơ những cõu núi thường đó cú từ những năm đầu khỏng chiến chống Phỏp trong thơ Trần Mai Ninh, Hữu Loan và sau đú là thơ Nguyễn Đỡnh Thi, Quang Dũng, Hồng Nguyờn, Chớnh Hữu… Hướng về đối tượng là quần chỳng cụng, nụng, binh thơ chuộng sự chõn thành, mộc mạc, giản dị, biểu hiện trước hết là ở ngụn ngữ thơ gần với lời ăn tiếng núi thường ngày. Trong thơ đương đại, việc sử dụng ngụn ngữ đời thường, suồng só khụng phải để phự hợp với lời ăn tiếng núi của nhõn dõn mà là do xuất phỏt từ điểm nhỡn cú tớnh chất dõn chủ hoỏ, thể hiện cỏi nhỡn của nhà thơ về đời sống, về quan niệm thẩm mỹ. Thơ khụng cũn là địa hạt của những gỡ cao sang, thanh khiết, thơ gắn với cuộc sống đời thường, bởi vậy ngụn ngữ thơ cũng phải cú cỏi lấm lem, trần tục.

Việc sử dụng ngụn ngữ đời thường cú ý nghĩa tạo dựng một khụng khớ, một màu sắc đương thời trong thơ. Tức là mỗi thời đại đều cú lớp ngụn ngữ đặc trưng cho thời đại ấy. Nếu như trong thơ khỏng chiến, ta hay bắt gặp những từ như đồng chớ, đồng đội, giải phúng quõn, độc lập,... (trong thơ viết về đề tài người lớnh) hoặc lợn, gà, sắn, khoai,…(trong thơ viết về đề tài sinh

Một phần của tài liệu Tài liệu Cảm hứng thế sự, đời tư trong thơ Việt Nam (Trang 78 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)