5. Cấu trỳc luận văn
2.1.5. Hà Nộ i kinh đụ văn hiến nghỡn năm
Từ lõu đó cú một đề tài về Hà Nội trong thơ và nhạc. Viết về Hà Nội, cú nhiều cõu thơ bất hủ: “Từ độ mang gươm đi mở cừi / Trời Nam thương nhớ đất Thăng Long” (Huỳnh Văn Nghệ); “Sỏng chớm lạnh trong lũng Hà Nội /
Những phố dài xao xỏc hơi may” (Nguyễn Đỡnh Thi). Năm 2010 thủ đụ nước ta trũn 1000 năm tuổi. Đú là sự kiện thiờng liờng và trọng đại của cả dõn tộc. Cả nước hướng về Hà Nội, thơ ca cũng vậy. Viết về Thăng Long - Hà Nội là một đề tài đỏng chỳ ý trong thơ ca đầu thế kỷ XXI.
Cú hai gương mặt Hà Nội trong thơ hụm nay, một Hà Nội đang trong quỏ trỡnh đụ thị húa và một Hà Nội với chiều sõu lịch sử, văn hiến. Ở gương mặt thứ nhất, Hà Nội hiện lờn với bao bộn bề, ngổn ngang cựng với những mặt trỏi của nền kinh tế thị trường. Trong hỡnh dung của Nguyễn Trọng Tạo
“Hà Nội là tổ kiến khổng lồ” và những cụng dõn Hà Nội là “Những con kiến khụng biết mỡnh tội nghiệp” (Hà Nội kiến). Bài thơ phản ỏnh một thực trạng cú tớnh thời sự là dũng người đổ về tỡm cơ hội sinh sống ở Thủ đụ ngày một đụng. Con người sống trong cảnh chen chỳc, chật chội một cỏch đỏng thương. Tốc độ đụ thị húa nhanh chúng ở Hà Nội cũn gõy ra bao hệ lụy khỏc về mụi trường. Dũng sụng Tụ Lịch từ một dũng sụng huyền thoại đó trở thành dũng nước chết: “Thế rồi đất chật người nhiều / Sụng thơ húa khỳc sụng tiờu bao giờ” (Hai khỳc sụng Tụ - Phạm Cụng Trứ). Con sụng Hồng ngày xưa vạm vỡ là thế, bõy giờ nhỏ bộ, yếu đuối làm sao: “Bỗng một sớm sụng Hồng lờn cơn sốt / Dũng nước tong teo, run rẩy dưới nắng trời / Sụng Hồng ốm, sụng Hồng nằm ngửa mặt / Buồn nghe vỏch sụng giú hỳ bời bời” (Cú một sớm sụng Hồng - Hà Văn Thể). Cuộc sống đụ thị hối hả đó cuốn con người vào lối sống thực dụng: “Thành phố đang xõy nhiều đụ thị / Và nhà cao che khuất bớt chõn trời / Lớp trẻ lớn lờn đua nhau vào kinh doanh quản trị / Thiếu nhà thơ vầng trăng húa lẻ loi / Trăng lang thang ngoài bến sụng Hồng / Tỡm lời ru những người mẹ trẻ / Nhưng lời ru đó chết sau màn hỡnh đa hệ / Trăng ụm vào lũng đứa trẻ mồ cụi” (Nỗi buồn đụ thị - Nguyễn Trỏc). Thế hệ trẻ sẽ đi về đõu khi đó bị cỏch ly khỏi những giỏ trị văn húa của quờ hương xứ sở, khi tõm hồn đó bị bỏ hộo, khụ cằn ngay từ thuở cũn thơ? Nếu con người khụng thức tỉnh, khụng gỡn giữ những gỡ là tinh hoa của mảnh đất Hà thành, của con người Hà thành thỡ e rằng sẽ đến lỳc những cõu ca dao như “Chẳng thơm cũng thể hoa nhài / Dẫu khụng thanh lịch cũng người Tràng An” chỉ cũn là hồi ức đẹp.
Cỏc nhà thơ núi về mặt trỏi của cuộc sống đụ thị ở Hà Nội khụng phải với mục đớch phờ phỏn mà xuất phỏt từ tỡnh yờu tha thiết với kinh đụ ngàn năm văn hiến, xuất phỏt từ trỏch nhiệm phải giữ gỡn những giỏ trị lịch sử, văn húa thiờng liờng của Thủ đụ.
Ở gương mặt thứ hai, Hà Nội là mảnh đất linh thiờng, là niềm tự hào của mọi người con đất Việt. Nơi đõy là xứ sở của những huyền thoại đẹp cú sức sống lõu bền đến tận bõy giờ “Cú một Thăng Long huyền thoại / Rồng lờn từ phớa sụng Hồng” (Thăng Long - Đỗ Trung Lai); “Xin đừng tỏt cạn lũng hồ / Bao nhiờu bớ ẩn một giờ tiờu tan / Đỏy hồ cú quả chuụng vàng / Một mai cất tiếng õm vang đất trời..”. (Đỏy hồ cú quả chuụng vàng - Đinh Quang Tốn). Những cõu thơ ấy đưa ta về với thuở xa xưa, thuở vị vua anh minh Lý Thỏi Tổ dong thuyền đi tỡm mảnh đất định đụ muụn đời. Vua đó gặp rồng vàng bay lờn trờn mảnh đất Đại La như là sự mỏch bảo của trời đất; kể từ đú, nơi đõy trở thành mảnh đất đế đụ và mang một cỏi tờn huyền thoại: Thăng Long - rồng bay lờn. Cuối thập niờn đầu tiờn của thế kỷ XXI, Thăng Long - Hà Nội trũn ngàn năm tuổi. Cỏi mốc ngàn năm được nhắc lại nhiều lần trong thơ, mỗi lần nhắc đến là một lần thờm tự hào về kinh đụ yờu dấu: “Dịu dàng sớm mai Hồ Gươm khúi toả / Dềnh biếc Tõy Hồ / Thăm thẳm ngàn năm” (Chiều Hà Nội - Cao Quảng Văn), “Hà Nội ẩn mỡnh vào khoảng linh thiờng trầm lặng.../ Đó ngàn năm thương nhớ vẫn vẹn đầy...” (Tự khỳc Cửu Long kớnh gởi sụng Hồng - Huỳnh Thỳy Kiều). Trong ngàn năm ấy bao triều đại hưng rồi phế, bao đền đài, cung điện nguy nga chỉ cũn là dấu tớch. Nhưng vẫn cũn đõy hào khớ anh hựng của dõn tộc “Thời gian hưng phế những gỡ / Cũn đõy hào khớ văn bia trước thềm / Cấm thành mụn / Điện kớnh thiờn.../ Tầng sõu văn hiến xõy nền nước non” (Vỏi Hoàng Thành - Trần Quang Tiến), vẫn cũn đõy giếng cổ hoàng thành trong vắt, nỳi Nựng hoa sưa trắng tinh, cong cong trăng cầu Thờ Hỳc, nghiờng nghiờng trời Thỏp Bỳt, Đài Nghiờn, như là những chứng
nhõn cho những lịch sử hào hựng và chiều sõu văn hiến của Thăng Long - Hà Nội núi riờng và của cả đất nước núi chung.
Nhắc đến Hà Nội là nhắc đến xứ sở của thơ ca, nhạc họa. Vẫn vang vọng đõu đõy những vần thơ tuyệt bỳt của cỏc bậc tiền nhõn: “Đõu đõy dấu tớch tiền nhõn / Lõu đài nền cũ gieo vần tịch dương” (Một thoỏng Tõy Hồ - Trần Ngọc Hưởng). Vẫn cũn đõy Hà Nội phố trong tranh Bựi Xuõn Phỏi, Hà Nội thu trong õm nhạc Đoàn Chuẩn: “Phố Phỏi Hàng Cõn xiờn nghiờng chiều / Đoàn Chuẩn thu, ghi ta phiờu diờu” (Hà Nội của tụi một thuở - Nguyễn Hiếu). Tiếng dương cầm bồng bềnh trong đờm Hà Nội đó trở thành ấn tượng khú phai với bao người: “Tiếng dương cầm lan xa hương/ Thơm thơm mựi nhớ/ Vương vương dặm tỡnh” (Hương dương cầm - Nguyễn Thanh Lõm).
Hà Nội đẹp nhất cú lẽ là lỳc vào thu. Mựa thu Hà Nội chưa bao giờ là đề tài cũ trong thơ và nhạc. Trong thơ đầu thế kỷ XXI, ta dễ dàng bắt gặp những cõu thơ miờu tả mựa thu Hà Nội đẹp đến nao lũng: “Thức dậy đi! / Thức dậy đi! / Cốm đó xanh sen / Sõm cầm đó trở về / Sụng Hồng thu bốn bề súng đỏ / Những của ụ lỏ như nộm lửa / Hà Nội thu rồi tươi mắt lỏ răm” (Hà Nội thu rồi khúe mắt lỏ răm – Hoàng Quý); “Hoa sữa đấy / thơm riờng lũng Hà Nội / chỉ mựa thu / và chỉ một con đường” (Về Hà Nội – Nguyễn Khụi),
“Một Hồ Tõy ngọc biếc giữa thu vàng/ Trang thơ rộng mở muụn đời bất diệt”
(Trăng Hồ Tõy - Vừ Văn Trực). Hỡnh ảnh thơ mộng nhất, nồng nàn nhất về mựa thu Hà Nội cú lẽ là hoa sữa. Ai chẳng biết, hoa sữa đõu chỉ nở cho riờng Hà Nội, nhưng can cớ gỡ khi nhắc tới hoa sữa mựa thu là nhắc tới Thủ đụ, nhắc tới tỡnh yờu đụi lứa nồng nàn. Khụng phải một lần, khụng phải đụi lần mà như là ngụn ngữ của tỡnh yờu ở nơi mảnh đất này, đó biết bao lần hoa sữa thơm vào thơ, vào nhạc để Hà Nội cũn mói nồng nàn những gúc yờu thương:
“Hương thơm như nớu lũng người đi xa. / Mười năm trời Hà Nội thức trong tụi cú mựi hương hoa Sữa” (Hoa Sữa - Lương Ngọc An), “Hà Nội, / mựa
khụng mưa / Em ơi đừng bối rối / Chờ hoa sữa thụi rơi / Anh lút lỏ em nằm”
(Cựng em đi giữa lũng Hà Nội - Nguyễn Kim Huy), “Hoa sữa đấy / thơm riờng lũng Hà Nội” (Về Hà Nội - Nguyễn Khụi). Hỡnh ảnh hoa sữa cựng với những hỡnh ảnh cõy cơm nguội vàng, cõy bàng lỏ đỏ, đàn sõm cầm vỗ cỏnh mặt trời, Hồ Tõy mờnh mang, hương cốm vũng ủ trong lỏ sen… mói mói là những hỡnh ảnh khụng thể nào quờn mỗi khi nhớ về mựa thu Hà Nội.
Với vẻ đẹp cổ kớnh và diễm lệ, với chiều sõu lịch sử, văn hiến, Hà Nội đó đi vào trỏi tim của bao người. Nhiều người trong số đú khụng sinh ra, khụng lớn lờn ở Hà Nội, nhưng đó nẩy sinh tỡnh yờu tha thiết với mảnh đất giàu truyền thống lịch sử văn húa này: “Tụi khụng sinh ra ở Hà Nội mà tõm tưởng cú mựa thu hoa sữa rơi / cú hương cốm em gỏi làng Vũng sàng sẩy quyện mựi sen thoang thoảng Tõy Hồ / Mựa xuõn cú đào phai hồng sắc nở, mưa phựn ướt vạt ỏo mỏng vai.” (Tụi khụng sinh ra ở Hà Nội - Phạm Minh Trị), “Tụi khụng được sinh ra và lớn lờn trong Hà Nội / Hà Nội tự sinh ra và tự lớn trong tụi” (Hà Nội - Nguyễn Phan Quế Mai). Hà Nội là trỏi tim của Tổ quốc, tỡnh yờu Hà Nội là một phần của tỡnh yờu Tổ quốc. Sự nở rộ thơ ca viết về Hà Nội vào thời điểm thủ đụ một nghỡn năm tuổi đó chứng tỏ lũng yờu nước, tự hào dõn tộc là một tỡnh cảm luụn luụn thường trực trong mỗi người dõn Việt Nam.