Giọng tự sự khỏch quan

Một phần của tài liệu Tài liệu Cảm hứng thế sự, đời tư trong thơ Việt Nam (Trang 103 - 104)

5. Cấu trỳc luận văn

3.4.3. Giọng tự sự khỏch quan

Giọng điệu truyền thống của thơ là trữ tỡnh, tha thiết. Nhưng nhiều nhà thơ hiện nay một mặt khụng muốn ở mói ở trong từ trường cảm xỳc đú, mặt khỏc muốn để người đọc được tự do suy nghĩ và cảm nhận, khụng bị dẫn dắt bởi cảm xỳc của nhà thơ nờn đó sử dụng giọng điệu tự sự khỏch quan. Đặc trưng của giọng điệu này là chỉ kể chứ khụng bộc lộ cảm xỳc. Tuy vậy, ẩn sau lời tự sự khỏch quan ấy, bao giờ cũng thể hiện một thỏi độ của tỏc giả đối với cuộc sống. Cú thể lấy bài thơ sau làm vớ dụ: “Lóo cú nột hao hao giống Khỳng / nhõn vật trong chuyện Nguyễn Minh Chõu / Lóo bảo ả vợ sau của lóo/ nhừng nhẽo cũn trờn cả Thị Mầu / Lóo bảo xưa kia lóo cực lắm / cựng bần như chị Dậu anh Pha / Mười bảy tuổi lóo vào vệ quốc / thế là thành quõn ta / Thành quõn ta tất nhiờn là gian khổ / từng Trường Sơn và đó Trường Sa / Thành tớch ư? Cứ là đếm mỏi / dỏn hết lờn... chúi lúi cả gian nhà / Lóo bảo: Tết này lóo bỏt thập / sống đến ngần này nghĩ cũng kinh / Ra giờng lóo làm cỏi thượng thọ / đụi khi mỡnh phải biết thương mỡnh...” (Người đi cựng chuyến tàu - Tựng Bỏch). Xột về hỡnh thức bài thơ chỉ là lời ghi chộp lại lời kể của nhõn vật lóo - người đi cựng chuyến tàu với nhà thơ. Ngoại trừ lời nhận xột về ngoại hỡnh nhõn vật lóo ở hai cõu thơ đầu tiờn, người viết hoàn toàn khụng nhận xột hay bộc lộ thỏi độ nào khỏc về nhõn vật này. Nhưng dưới cỏi vỏ khỏch quan đú, bài thơ là một khỏi quỏt về số phận và tớnh cỏch con người Việt Nam trong thế kỷ XX. Họ từ người dõn nụ lệ, bần cựng, đứng lờn trở thành anh hựng, và từ anh hựng lại trở về với đời thường giản dị, chõn chất. Giỏ trị của bài thơ là ở những khỏi quỏt đú. Cũng cú khi, giọng điệu tự sự, khỏch quan được sử dụng trong hầu hết tỏc phẩm như một cỏi nền để làm nổi bật tư tưởng, cảm xỳc được dồn nộn ở cõu thơ cuối. Trong bài thơ Nhả khúi

lờn trời của Lờ Thỏi Sơn toàn bộ phần đầu tỏc phẩm chỉ là những lời kể chuyện khỏch quan. Nội dung cõu chuyện cũng khụng cú gỡ đặc biệt, đú là những lần tỏc giả được nghe ước mơ của người khỏc, nhưng lần nào tỏc giả cũng “vụ cảm đốt những ước mơ ấy và nhả khúi lờn trời”, cho đến một ngày “Bõy giờ tụi về hưu rồi / Mười bảy giờ ba mươi hàng ngày tới trường mầm non Bỡnh Minh đún chỏu / Chỏu hỏi tụi / Sao ụng khụng đi làm? / Tụi hụn mỏ nú mà rằng / ễng đó về hưu / Nú nũng nịu, dẫm chõn và nớu ỏo tụi / ễng cho chỏu về hưu với / Tụi đó khụng thể nào nhả khúi được lờn trời”. Nếu chỉ đọc phần đầu của bài thơ, người đọc sẽ chưa thấy chất thơ đõu cả. Chỉ khi đọc xong đoạn thơ cuối cựng ta mới thấy bài thơ cú một ý vị triết lý sõu sắc. Cuộc sống hiện đại đầy hối hả khiến con người thời nay trở nờn thờ, ơ, vụ cảm với cỏc vấn đề xó hội đang xảy ra xung quanh. Nhưng con người khụng thể vụ cảm được nữa khi một đứa trẻ ngõy thơ cú mong muốn “ụng cho chỏu về hưu với”. Cõu núi của đứa trẻ, dự chỉ là lời bộc phỏt hồn nhiờn nhưng cũng đủ làm cho con người hụm nay phải suy ngẫm nghiờm tỳc về lối sống của bản thõn, về trỏch nhiệm làm gương của mỡnh cho thế hệ trẻ.

Một phần của tài liệu Tài liệu Cảm hứng thế sự, đời tư trong thơ Việt Nam (Trang 103 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)