Những hỡnh ảnh đời thường, trần tục húa

Một phần của tài liệu Tài liệu Cảm hứng thế sự, đời tư trong thơ Việt Nam (Trang 92 - 97)

5. Cấu trỳc luận văn

3.3.2. Những hỡnh ảnh đời thường, trần tục húa

Khi thơ trở về với những vấn đề thế sự, đời tư thỡ tất yếu sẽ dẫn đến sự thu hẹp chiều kớch của một số hỡnh ảnh thơ, như hỡnh ảnh Tổ quốc, Mẹ,... Hỡnh tượng Tổ quốc trong thơ hiện nay vẫn thiờng liờng, trang trọng nhưng khụng mang tầm vúc trỏng lệ như thơ ca sử thi. Trước kia, cảm nhận của Chế Lan Viờn cảm nhận về Tổ quốc thật hựng vĩ, trỏng lệ: “Tõm hồn tụi khi Tổ quốc soi vào / Thấy ngàn nỳi trăm sụng diễm lệ”. Cũn ngày nay, Trần Thị Huyền Trang thấy Tổ quốc hiện hữu trong một bụng cỳc nhỏ bộ: “Mai ngày rời Cột Mốc Số Khụng / Tổ quốc cài trờn túc / Một bụng / Một bụng / Một bụng / Con đường mang dấu chõn cha ụng / Bụng cỳc nở triền miờn khụng dứt” (Tổ quốc).

Trong thơ ca sử thi, Mẹ là biểu tượng của Tổ quốc, dõn tộc, quờ hương, cũn trong thơ hiện nay, mẹ là một số phận cụ thể, với bao nỗi nhọc nhằn, đắng cay, vất vả: “Bước ra từ khuụn hỡnh / tấm lưng cũm cừi / tuổi xuõn xa ngỏi / bỏt cơm gầy chan nước mắt” (Tấm ảnh mẹ - Trần Đăng Huấn), “Tỡnh sõu húa vết thương sõu - bàn thờ - mẹ vẫn một đầu chiến tranh” (Ngày giỗ cha - Đỗ Trọng Khơi).

Một số hỡnh ảnh lại cú sự thay đổi ý nghĩa biểu đạt, chẳng hạn như hỡnh ảnh đất, cỏ, ... Trong thơ sử thi, đất đai như là biểu tượng của cội nguồn ước mơ, khỏt vọng, tượng trưng cho sự bền bỉ, lũng kiờn nhẫn, nhõn hậu, thủy chung (Đất nước - Nguyễn Đỡnh Thi, Người vắt sữa bầu trời - Thu Bồn, Sức bền của đất - Hữu Thỉnh). Trong thơ hiện nay, đất trước hết là khụng gian sinh tồn, là cỏi nõng đỡ con người cả về thể xỏc lẫn tinh thần “Khi vui thỡ ngửng mặt lờn trời, khi buồn lại cỳi mặt vào đất; Khi vui thỡ nhảy lờn khỏi mặt đất, khi buồn lại dậm chõn vào đất” (Hồi mụn của đất - Lương Ngọc An). Đất là biểu tượng của những gỡ gần gũi nhưng con người ta thường hay lóng quờn, khụng chỳ ý: “Bởi quen ngước lờn / Anh thường khụng nhỡn thấy /

Một thế giới mộng mơ / Ở ngay dưới chõn mỡnh” (Bầu trời đất - Hoàng Trần Cương).

Hỡnh ảnh cỏ trong thơ trước 1975 thường mang nghĩa thực, trong thơ sau 1975, cỏ là biểu tượng cho sức sống bền bỉ của con người: “Mười tỏm hai mươi sắc như cỏ, dày như cỏ / Yếu mềm và mónh liệt như cỏ” (Thanh Thảo)

“Ta là cỏ nhỳ lờn từ mặt đất” (Trần Mạnh Hảo). Trong thơ hiện nay, một mặt cỏ vẫn là biểu tượng cho con người, tuy nhỏ bộ nhưng mónh liệt: “Tụi như cỏ” (Tựng Bỏch), “Anh chỉ là ngọn cỏ” (Bựi Hoàng Tỏm), mặt khỏc, hỡnh ảnh cỏ được bổ sung những lớp nghĩa mới. Cỏ là hỡnh ảnh thõn thuộc của làng quờ, là biểu tượng của làng quờ: “Cỏ may khụng hẹn mà xanh / tỡm ta khõu vỏ cho lành nhớ thương” (Nguyễn Trọng Tạo). Cỏ cũn là biểu tượng của lẽ sống giản dị, biết hy sinh vỡ người khỏc: “Nhận mỡnh thấp để người cao / Nghỡn năm lặng lẽ dõng trào súng xanh” (Nguyễn Ngọc Hưng).

3.3.3.2. Những hỡnh ảnh về cuộc sống đời thường, trần tục

Nhiều nhất trong thơ mười năm đầu thế kỷ XXI là những hỡnh ảnh của cuộc sống đời thường trần tục. Đõy là hệ quả tất yếu khi cảm hứng thế sự, đời tư trở thành cảm hứng chủ đạo và dõn chủ trong thơ ca được đề cao. Cú thể núi xu hướng trở về cỏi giản dị, đời thường đó chi phối tư duy thơ của cỏc nhà thơ hiện nay. Cú thể lấy đoạn thơ sau đõy của Nguyễn Trọng Tạo làm vớ dụ:

“Ngày khụng em / anh cõy chổi tựa mũn gúc bếp / anh cỏi chảo mốc meo / anh con mốo đúi kờu khan / anh con chồn hoang ngủ vựi hốc tối...” (Ngày khụng em). Trước kia, con người thường vớ tỡnh yờu của mỡnh với những gỡ to lớn và vĩnh hằng như Xuõn Quỳnh muốn được làm súng để ngàn năm cũn vỗ giữa biển lớn tỡnh yờu, Xuõn Diệu muốn làm biển để hụn bờ cỏt em ngàn năm khụng thỏa. Cũn trong thơ hiện nay, tỡnh yờu được vớ với những hỡnh ảnh hết sức bỡnh dị, đời thường như cỏi chổi, cỏi chảo, con mốo, con chồn. Tỡnh yờu

khụng cũn mang màu sắc lý tưởng, tỡnh yờu gắn với cuộc sống đời thường, nhưng chớnh vỡ thế mà tỡnh yờu cụ thể hơn, chõn thực hơn.

Với kiểu tư duy như thế, tất yếu những hỡnh ảnh của cuộc sống đời thường sẽ tràn vào thơ. Chỳng tụi tạm phõn chia cỏc hỡnh ảnh về cuộc sống đời thường, trần tục trong thơ hiện nay thành cỏc nhúm sau:

* Hỡnh ảnh con người : là những con người bộ nhỏ với số phận riờng (chứ khụng phải là những con người tiờu biểu của thời đại) như em bộ mồ cụi, người đàn bà bỏn mỡnh làm vợ xứ người, người hàng xúm, người đi cựng chuyến tàu, người thõn, người bạn... Bờn cạnh đú là những biểu trưng về số phận con người như hạt cỏt, hạt bụi, cỏ...

* Thế giới loài vật: những loài vật bộ nhỏ như: con giỏn, con kiến, con chú, con mốo, con chim vành khuyờn, ...

* Cảnh vật gắn liền với cuộc sống thường ngày của con người như: hoa cau, hoa xoan, hoa mướp, lục bỡnh, dõy bầu, chiếc lỏ, cỏnh đồng...

* Những hỡnh ảnh thể hiện tõm trạng cụ đơn của con người như: chiếc búng, độc thoại, con người lang thang...

* Những hỡnh ảnh mang tớnh nhục thể: những bộ phận trờn cơ thể con người (đặc biệt là người phụ nữ), những hỡnh ảnh gợi tớnh dục...

Trong hệ thống cỏc hỡnh ảnh trờn, một số hỡnh ảnh được nhắc đến nhiều lần, cú ý nghĩa biểu trưng sõu sắc. Ấn tượng đầu tiờn là hỡnh ảnh cỏnh đồng. Với một nước nụng nghiệp như nước ta, cỏnh đồng từ lõu đó trở thành một trong những hỡnh ảnh thõn thuộc nhất, nú trở thành biểu tượng của quờ hương, biểu tượng của văn húa truyền thống. Cỏnh đồng là mảnh đất thấm bao nỗi nhọc nhằn nghốo khú của người nụng dõn, “trong mặc niệm của cỏnh đồng khụng thể thiếu mựi mồ hụi” (Ngày thỏng tỏm - Phạm Thị Quỳnh Phương) nhưng cũng đồng thời là mảnh đất nuụi dưỡng bao thế hệ người dõn Việt. Cú ai lớn lờn mà khụng cần đến hạt lỳa, củ khoai được làm ra trờn

những cỏnh đồng, cho nờn con người cú cảm giỏc mắc nợ cỏnh đồng “Tụi vay hạt gạo cỏnh đồng / Nợ tỡnh cày cuốc dần sàng nong nia ... Rưng rưng vỏi tạ cỏnh đồng / Gặp ca dao cũ vựi trong rónh cày...” (Vỏi tạ cỏnh đồng - Phạm Thỏi Quỳnh). Cỏnh đồng là khụng gian kỷ niệm tuổi thơ “Loăn thoăn đồng đất tối ngày” (Trương Nam Hương), “Chõn đất lưng trần đỏnh dậm mút khoai” (Bựi Văn Kha). Trở về với cỏnh đồng là trở về nguồn cội, để một lần nữa tõm hồn của con người được hồi sinh: “Bước xuống cỏnh đồng tở mở lỳa non thức dậy giấc mơ hoang dại / thiờn nhiờn gọi tờn tụi cựng lỳa khoai / ngọn giú khai sinh mọi cảm giỏc / bầu trời sữa mẹ nuụi tụi / bầu trời tổ tiờn muụn thuở / che chở tụi ngày về / cỏnh đồng miờn man cuộc hành trỡnh tới đớch / bước chõn mựa màng sức lực / vượt thời gian.” (Khai sinh - Phan Quốc Bỡnh).

Hỡnh ảnh chiếc lỏ cũng là một hỡnh ảnh được nhắc đến nhiều lần và mang nhiều ý nghĩa. Hỡnh ảnh chiếc lỏ gợi cho con người thời nay nhiều suy ngẫm về lẽ nhõn sinh. Chiếc lỏ bỡnh dị thụi nhưng là biểu tượng của lẽ sống vụ tư biết hy sinh cho những gỡ tốt đẹp: “những chiếc lỏ đờm hụm trăng sao, mõy đứng mõy trụi / vắt nhựa nuụi cõy nuụi hoa nuụi quả / những chiếc lỏ cũng biết lặng im và cất lời theo giú / chỉ khụng biết tham lam cả khi rỏch lẫn khi lành” (Ngẫu hứng cuối thu - Đỗ Quý Bụng). Khi làm xong phận sự, chiếc lỏ lại húa thõn thành bựn đất và từ đú cõy lỏ lại sinh sụi: “Những chiếc lỏ ngụ trờn bói sụng Hồng / hỏt, hỏt mói bài ca sinh nở / Đất đai rựng mỡnh đún nhận phự sinh” (Những chiếc lỏ ngụ trờn bói sụng Hồng - Mai Thỡn).

Sự xuất hiện ngày càng nhiều những hỡnh ảnh mang tớnh nhục thể là một trong những điểm khỏc biệt giữa thơ hiện nay (được tớnh từ những năm cuối cựng của thế kỷ XX đến nay) và toàn bộ nền thơ trước đú. Cũng cần phải lưu ý rằng, khụng phải là thơ trước đú khụng cú hỡnh ảnh nhục thể. Từ thời trung đại, Hồ Xuõn Hương đó núi nhiều đến những hỡnh ảnh gợi hoạt động

tớnh giao của con người rồi, Nguyễn Du cũng từng ca ngợi vẻ đẹp thõn thể của Thỳy Kiều: “Dày dày sẵn đỳc một tũa thiờn nhiờn”. Đến thơ Mới, Xuõn Diệu cũng từng tha thiết kờu gọi “Hóy sỏt đụi đầu, hóy kề đụi ngực”. Nhưng những hỡnh ảnh đú mới chỉ dừng ở mức gợi, hoặc là búng giú xa xụi, hoặc ước lệ, tượng trưng, hoặc chỉ là ước mơ chứ khụng phải thực tế. Trong thơ hiện nay, những hỡnh ảnh mang tớnh nhục thể được thể hiện một cỏch trực tiếp. Những bộ phận trờn cơ thể con người, kể cả những bộ phận nhạy cảm được gọi bằng đỳng cỏi tờn của nú chứ khụng phải bằng những ước lệ: “Đụi bầu vỳ thụng minh / khụng ngăn nổi cặp đựi dài ngu ngốc chảy vào nhau” (Phan Huyền Thư),

“Nhưng khi hắn cần dương vật thỡ hắn biết bỏ quờn ở Sài Gũn” (Nguyễn Hữu Hồng Minh). Vi Thựy Linh khai thỏc triệt để những phần thõn thể và những hoạt động giao hoan tỡnh dục, những cảm giỏc vật chất và tinh thần: Bàn Tay, Đụi mắt Anh, Trờn Ngực Anh, mụi hụn, làn da, “lưng anh lưng em tự súng”, “anh hoà em vào mỏu”; “Anh hạ trời xuống Anh nõng đất lờn / Anh bựng vỡ thanh xuõn cuồng điờn / Trờn lưng Anh, bơi mải miết ngún ngún em dài trắng /

Mụi em trườn đờm căng / Duỗi chõn dài, em nối những ranh giới, những nỳi đồi, sụng biển, nhịp nhịp qua cầu đựi muốt / Vào lỳc Anh lờn em lờn Anh / Thụ tạo giấc mơ ấp ủ / Em đạt khỏt khao làm Mẹ” (Nơi ỏnh sỏng). Sự xuất hiện những hỡnh ảnh nhục thể chứng tỏ hỡnh ảnh thơ khụng chỉ vận động theo hướng đời thường húa mà cũn theo hướng trần tục húa.

Một phần của tài liệu Tài liệu Cảm hứng thế sự, đời tư trong thơ Việt Nam (Trang 92 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)