5. Cấu trỳc luận văn
2.2. Cảm hứng đời tƣ trong thơ Việt Nam mƣời năm đầu thế kỷ XXI
tồn tại cho thơ hụm nay.
Cảm xỳc, tư tưởng, sỏng tạo trong thơ cú được đến đõu phụ thuộc vào chủ thể sỏng tạo là người nghệ sĩ. Cảm xỳc cú thể do thiờn bẩm, nhưng tư tưởng và sỏng tạo thỡ phải là kết quả của quỏ trỡnh lao động cần cự, siờng năng. Nhà thơ được vớ như con ong chăm chỉ hỳt nhụy tinh hoa của cuộc sống làm ra mật ngọt là những tỏc phẩm thơ: “Ai biết được / từng con ong / giấu mật vào đõu / chỉ thấy tổ ong mỗi ngày mỗi lớn / mật chảy như suối ngàn / Thế mà tưởng ong dạo chơi cú đấy / Chỉ loài hoa / loài hoa mới thấy / ong cần cự siờng năng” (Ong - Lờ Duy Phương). Và đụi khi, những tư tưởng lớn vượt thời đại, những thể nghiệm sỏng tạo mới cú thể khiến nhà thơ trở thành kẻ cụ đơn trong thời đại của mỡnh: “Chàng trở thành kẻ điờn khựng của thế giới cõm ngọng / Và luụn luụn mang gương mặt của đứa trẻ đau ốm / Nhưng đờm đờm đầu chàng lắc lư một quả chuụng lớn / tiếng nú làm rung những vũm cõy và những ngọn đồi.” (Nhà thơ - Nguyễn Quang Thiều). Nhà thơ đụi khi phải chấp nhận những bi kịch đú để cú được kiệt tỏc.
Với cảm hứng chủ đạo là cảm hứng thế sự, thơ Việt Nam đó mở rộng phạm vi phản ỏnh hiện thực đời sống, tớnh dõn chủ trong thơ được đề cao, qua đú cũng thể hiện trỏch nhiệm cụng dõn của nhà thơ trước những vấn đề cú tớnh thời sự.
2.2. Cảm hứng đời tƣ trong thơ Việt Nam mƣời năm đầu thế kỷ XXI XXI
2.2.1. Nhu cầu thể hiện cỏi tụi
Con người cỏ tớnh hiện nay đang được khẳng định như một giỏ trị. Đú là nhu cầu ý thức về mỡnh, xỏc định chỗ đứng của mỡnh trước thế giới và trong cỏc quan hệ xó hội, cỏ nhõn. Cỏi tụi giai đoạn 1945 - 1975 mang sức mạnh của cả dõn tộc, giai cấp, thời đại. Nú hoà đồng vào cỏi chung. Trở về đời thường, cỏi tụi phải dựa vào chớnh bản thõn mỡnh, cỏ nhõn mỡnh. Vỡ vậy việc trỡnh bày một cỏch nhỡn nhận về chớnh mỡnh, tỡm một gương mặt riờng, một gịong điệu riờng là nhu cầu bức thiết. Khụng cú gỡ ngạc nhiờn khi thơ sau 1975 đó làm một cuộc hành trỡnh đi tỡm bản ngó để trả lời cõu hỏi “Ta là ai?”. Trong hành trỡnh tỡm bản ngó ấy, mụtớp cỏi tụi tự thỳ, tự bạch là mụtớp phổ biến. Tiếp nối mạch cảm hứng đi tỡm cỏi tụi, thơ đầu thế kỷ XXI đó cú những khỏm phỏ mới về con người.
Hiện tượng lấy tờn mỡnh đặt cho một bài thơ, một tập thơ khụng cũn là hiếm (Trang Thanh - Trang Thanh, Vili in love - Vi Thuỳ Linh…) như một cỏch khẳng định cỏi tụi ngay từ tiờu đề tỏc phẩm. Con người ngày nay cú khỏt vọng tạo dựng một chõn dung riờng biệt của mỡnh trong thơ. Đú cú thể là chõn dung ngoại hỡnh: “tụi nhỡn / tụi / trỏn dụ cằm nhọn mỏ cao / nhõn trung sõu / thọ đau kiếp nạn / mớm mụi / khụng sẻ cho người” (Trang Thanh - Trang Thanh). Nhưng quan trọng hơn cả vẫn là chõn dung tinh thần. Con người cỏ tớnh dỏm làm và dỏm chịu trỏch nhiệm về những việc đó làm: “Thắp lờn niềm kỳ vọng bầu trời / tụi ký thỏc hồn mỡnh nơi cao xanh vời vợi / dự cú thể sau ngàn mõy kia / là thăm thẳm cừi hoang lừa dối / thỡ người ơi thỏng năm cũn lại / trỏi tim tụi kiờu hónh tổn thương” (Tõm khỳc - Lờ Khỏnh Mai). Con người kiờu hónh là mụtớp trong thơ hiện nay. Kiờu hónh ngay cả trong lầm lỡ, khổ đau, thất vọng: “Con tim khụng dễ bảo / Kiờu hónh trong lưu đầy” (Nước mắt ngọt - Đàm Thị Lam Luyến). Đú là một tõm thế đỏng trõn trọng!
Trong thơ hụm nay chỳng ta cũn gặp những lời tự bạch của con người chơi như một cỏch khẳng định cỏ tớnh. Con người chơi ở đõy được hiểu là con
người cú lối sống tự do, phúng khoỏng, thớch rong chơi khụng vướng bận với đời. Con người chơi khụng phải là xa lạ đối với thơ Việt Nam. Thời trung đại, trong khuụn phộp ngặt nghốo của Khổng giỏo vẫn đó xuất hiện những nhà nho tài tử với triết lý hành lạc mà Nguyễn Cụng Trứ, Phạm Thỏi, Tản Đà là những tờn tuổi tiờu biểu. Trong thơ Mới cú những chàng thi sĩ mộng mơ “Tụi chỉ là một khỏch tỡnh si / Ham vẻ đẹp của muụn hỡnh muụn thể” (Thế Lữ). Con người chơi vắng búng trong thơ cỏch mạng vỡ nú lạc lừng, phi lý trong điều kiện chiến tranh. Sau 1975, khi cuộc sống trở về bỡnh thường con người chơi trở lại trong thơ. Nếu như trong thơ 1975 - 2000, chơi cú thể là một thỏi độ phản ứng lại những phi lý của cuộc đời “Rong hồn vào cừi chơi vơi / Quờn mỡnh khổ hạnh, quờn đời nhiễu nhương” (Lương Định), hoặc chơi là một cỏch khẳng định cỏ tớnh đối lập với cuộc sống khuụn mẫu, buồn tẻ “Ta chẻ đầu ta chia hết thảy mọi người / Thế gian này những kẻ bỡnh thiờn hạ / Cũn gan, đủ mật để rong chơi / Cú như Quỏt khắc thơ vào vỏch đỏ / Cú như Xương nhột chữ dưới mụng ngồi / Và cú dỏm như ta đọc những lời khớ phỏch / Rồi rủ Hồ Xuõn Hương đỏnh cờ tướng tay đụi” (Bựi Chớ Vinh) thỡ trong thơ đầu thế kỷ XXI, hỡnh tượng con người chơi mang một vẻ đẹp mới. Con người chơi hiện nay khụng ở tư thế đối lập với hoàn cảnh, mụi trường sống mà ở tư thế vượt lờn hoàn cảnh, đạt đến độ ung dung, tự tại “Cú lẽ khụng gỡ vui sướng / Bằng đi cho hết chiều thanh / Cú lẽ khụng gỡ tự tại / Bằng nay ta sống riờng mỡnh” (Tự tại - Phạm Văn Đoan). Chơi đối với họ vừa để khẳng định cỏ tớnh riờng khụng giống ai, vừa để khỏm phỏ những vẻ đẹp muụn màu của cuộc sống “Ta / kẻ ăn sương đường phố / Vẻ đẹp đờm / Trăng chếnh choỏng lờn men / Nhịp điệu màu nguyờn thủy mờ man / Hồn hỏt cựng thõn xỏc / Muốn rủ cả búng ma cậy nắp vỏn rong chơi / Gừ phỏch bầu trời / Tỡnh tang cõy cỏ bị bỏ rơi” (Dạ ca - Trương Thị Kim Dung). Con người chơi rong chơi giữa cừi trần và cừi õm, giữa cừi thực và mộng ảo, muốn hũa nhập cựng thiờn nhiờn
cõy cỏ. Tư thế của con người chơi hụm nay đó cao hơn tư thế của con người chơi trong thơ giai đoạn trước đú một bậc!
Khỏt vọng khẳng định cỏi tụi cỏ tớnh cũn thể hiện ở chỗ mỗi nhà thơ đều cố gắng tỡm cho mỡnh một phong cỏch riờng, giọng điệu riờng, đặc biệt là ở cỏc nhà thơ trẻ. Một Nguyễn Quang Hưng bỏm rễ sõu vào đời sống làng quờ với lễ hội dõn gian truyền thống đầy truyện xưa, tớch cũ; một Nguyễn Phan Quế Mai cuồn cuộn tư duy hiện đại và cụng nghiệp; một Lữ Thị Mai mềm yếu, khao khỏt yờu thương của thanh xuõn; một Điệp Giang lỳc nào cũng dựng dằng những lo toan, phấp phỏng đàn bà; một Thụy Anh trầm tớnh, trải đời đầy chiờm nghiệm; một Vi Thựy Linh - thi sĩ của ỏi quyền, một Ly Hoàng Ly biết cỏch làm mới thơ bằng nghệ thuật trỡnh diễn...
2.2.1.2. Nỗi ỏm ảnh thõn phận
Tỡm kiếm bản ngó ở chiều sõu, cỏi tụi trữ tỡnh khụng trỏnh khỏi những nỗi buồn. Đối diện với chớnh mỡnh, với cừi đời bao la rộng lớn, cỏi tụi ý thức được sự hữu hạn của kiếp người và những biến đổi thăng trầm của cuộc sống, ý thức về sự trụi chảy của thời gian, sự bất lực của tuổi già... nờn buồn và cụ đơn. Hay núi một cỏch khỏc, buồn và cụ đơn là nỗi ỏm ảnh thõn phận của chủ thể trữ tỡnh, nú gắn với sự tan vỡ của giấc mơ, sự bất lực trước những đũi hỏi tất yếu, trước sự tha húa của những giỏ trị đời sống khụng gỡ ngăn cản nổi; nú cũng gắn với sự tự ý thức về cỏi khú chia sẻ khi một mỡnh đối diện với nỗi đau, đặc biệt là nỗi đau tinh thần.
Buồn, cụ đơn trong thơ hiện nay đa dạng, nhiều vẻ. Cú nỗi cụ đơn do tỡnh yờu tan vỡ “Cũn lại ai đưa em cuối con đường / Với nỗi cụ đơn dằng dai số phận / Dẫu bờn em cú ngàn khuụn mặt lạ / Chộn trà dư, tửu hậu hết say rồi.” (Trà nguội - Đặng Thị Thanh Hương); cú nỗi cụ đơn vỡ khụng tỡm được sự đồng cảm, sẻ chia trong cừi người: “Tụi siờu thực thế giới siờu thực tỡnh yờu siờu thực chết / Tồn tại nỗi cụ đơn súng thần” (Bay lặng im - Trang
Thanh); cú nỗi cụ đơn khi ý thức được sự nhỏ bộ, hữu hạn của mỡnh trước vũ trụ mờnh mang: “Tự dưng ta bật khúc / Giữa cụ đơn khụn cựng.” (Giữa cố đụ khụn cựng - Lờ Nguyờn Ngữ)...
Để diễn tả nỗi cụ đơn, cỏc nhà thơ hay dựng mụtớp một mỡnh lang thang, lạc lừng: “Một gương mặt khụng sớm, khụng trưa / Một nụ cười khụng nắng, khụng mưa / Một cừi lũng khụng chiều, khụng tối/ Ta đi – miền lạc lối...” (Những mảnh vỡ - Bựi Sim Sim); hoặc mụtớp đối thoại với búng mỡnh:
“Một ngày trở bước liờu xiờu / Búng theo luẩn quẩn trong chiều cũng vui / Ta cũn cú búng mà chơi / Sao cũn than thở trỏch đời cụ đơn” (Bạn với búng mỡnh - Thu Nguyệt); “Ta núi búng nghe / Búng mấp mỏy đụi mụi” (Độc thoại
- Vũ Thị Khương). Ám ảnh bởi cụ đơn, con người sợ mỡnh vẫn cứ cụ độc cả khi đó chết: “Mai sau lũng đất vựi chụn / Hồn ta rồi biết cú cũn búng khụng?” (Bạn với búng mỡnh - Thu Nguyệt).
Buồn, cụ đơn là tỡnh cảm thẩm mỹ của con người ở mọi thời đại chứ khụng riờng gỡ con người thời nay. Trước đõy, cỏi buồn bao trựm cả thế giới, con người chỉ là một tế bào của thế giới mờnh mụng ấy. Lý do thật trăm nghỡn vẻ: “Nguyệt xuyờn hỏ dễ thõu lũng trỳc / Nước chảy õu khụng xiết búng non”
(Nguyễn Trói), “Kẻ chốn Chương Đài người lữ thứ / Lấy ai mà kể nỗi hàn ụn” (Bà huyện Thanh Quan), “Hụm nay trời nhẹ lờn cao / Tụi buồn khụng hiểu vỡ sao tụi buồn” (Xuõn Diệu). Trong nỗi buồn, cụ đơn ấy thấm nhuần thỏi độ hiểu đời, hoặc tinh thần phờ phỏn quay lưng với hiện thực mang nột khinh bạc, phỉ bỏng, chửi bới hoặc lặng lẽ, hắt hiu. Cụ đơn, buồn trong thơ hiện nay khụng hoàn toàn do bế tắc, xa vời với hiện thực mà lại do sự ý thức rất rừ về nhõn cỏch và hoàn cảnh. Con người cuối thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI như đó đạt đến độ chớn của sự từng trải. Họ dỏm nhỡn thẳng vào sự thật, đối diện với thực tại. Cho dự phải đối lập với xung quanh họ vẫn muốn sống đỳng là mỡnh: “Tụi phúng sinh tất cả khỏi lề thúi / Lao vào đờm ca hỏt những điều
tụi thớch / Trong sự bất cần của những mặt nạ lặng cõm / Trong sự ồn ĩ của những mặt nạ phản đối” (Bay lặng im - Trang Thanh). Cú những lỳc họ thấy thất vọng nhưng khụng hề tuyệt vọng mà trỏi lại, sau nỗi buồn họ thấy mỡnh trưởng thành hơn: “Ta lại lớn sau mỗi lần đổ vỡ” (Những mảnh vỡ - Bựi Sim Sim).
Nỗi ỏm ảnh thõn phận của con người thời nay cũn thể hiện qua những cảm nhận về thời gian. Càng ý thức về mỡnh bao nhiờu con người càng nhận ra sự hữu hạn, nhỏ bộ của mỡnh trước vũ trụ bấy nhiờu. Cảm nhận chung của con người thời nay là thời gian khụng ngừng chảy trụi, ranh giới giữa trẻ và già, cũn và mất chỉ là tớch tắc: “Ngày tươi trẻ / Ngỡ cuộc đời vĩnh viễn / Chợt nao lũng: sợi túc trắng trong tay” (Thời gian - Phạm Quốc Ca), “Anh chớp mắt em đó thành bất chợt.” (Nhớ mựa đi - Nguyễn Trọng Văn). Thời gian song hành cựng với sự tàn phỏ, huỷ diệt: “Thời gian con súng phẳng lỡ / Phự du lẫn với những gỡ phự sa” (Lục bỏt đời thường - Nguyễn Hoạt). Khụng gỡ cú thể chống lại sức mạnh của thời gian: “í nghĩ muụn đời “tỡnh yờu cú thể làm ra mọi thứ” / nhưng sao làm ra được thời gian / làm sao đổi được chu kỳ tớch tắc / trỏi tim run nhịp đập cũ mốm” (Tớch tắc - Vũ Từ Trang). Cũng cú lỳc con người cú khỏt vọng thoỏt ra khỏi sự kiểm soỏt của thời gian, hướng tới một cừi phi thời gian, nhưng đú chỉ là nỗ lực vụ vọng “Anh vứt bỏ đồng hồ / Và trở thành người ngoài cuộc /... / Nhưng ở nơi trống khụng rờn rợn ấy / Nơi tĩnh lặng / Vẫn tớch tắc, tớch tắc tớch tắc” (Rời bỏ - Nguyễn Bỡnh Phương). Âm thanh tớch tắc vang lờn đều đặn trở thành ỏm ảnh nhắc nhở con người về những giới hạn của kiếp người.