Trở về với cỏc giỏ trị truyền thống

Một phần của tài liệu Tài liệu Cảm hứng thế sự, đời tư trong thơ Việt Nam (Trang 43 - 48)

5. Cấu trỳc luận văn

2.1.4. Trở về với cỏc giỏ trị truyền thống

2.1.4.1. Nõng niu, gỡn giữ cỏc di sản văn hoỏ dõn tộc

Giao lưu, hội nhập quốc tế càng mở rộng thỡ nguy cơ đỏnh mất bản sắc dõn tộc càng lớn. Cú một thực tế rằng giới trẻ ngày nay thớch nghe nhạc nước ngoài hay nhạc nhẹ hơn là õm nhạc cổ truyền. Người ta đổ xụ đến rạp xem phim Mỹ, phim Hàn Quốc trong khi thờ ơ với sõn khấu chốo, tuồng… Mai một bản sắc văn húa dõn tộc đó giúng lờn những hồi chuụng bỏo động. Đất nước sẽ thế nào nếu như chủ quyền vẫn cũn nhưng bản sắc dõn tộc khụng cũn? Với trỏch nhiệm cụng dõn, cỏc nhà thơ đương đại hướng về văn hoỏ dõn tộc với thỏi độ nõng niu, trõn trọng. Một giọng ca trự, một cõu vọng cổ, một giai điệu đàn bầu hay giai điệu tam thập lục… đều làm tõm hồn con người rưng rưng xỳc động: “Tiếng đàn / Rung nhẹ trong sương / Tiếng ca / Ai luyến / Để thương nhớ thầm” (Đờm nghe dạ cổ hoài lang trờn Tam Đảo / Trịnh Bửu Hoài), “Ta tỡm thấy hồn Ta / Trong tiếng đàn bầu” (45 khỳc đàn bầu - Trần Nhuận Minh), “Lũng đối diện với dõn gian, lịch sử…/ Gỏc Khuờ Văn trăng đó nghiờng về đú / Và vọng về ở đú những dư õm.” (Đờm nghe hỏt ca trự ở văn miếu - Lam Uyờn). Hồ Thuỷ Giang thỡ chỉ một lũng hướng về ca dao, muốn được “Hỏt cựng ca dao”, được “vin dải yếm bắc cầu ca dao”. Lờ Văn Hiếu luụn đau đỏu về quờ hương xứ tuồng, dự xa quờ vẫn “Mang theo tiếng hớ của ngàn ngựa”; để một ngày bất chợt gặp những chựm hoa cà phờ trắng muốt mà tưởng “quờ hương xứ tuồng / Gửi cho tụi ngàn ngựa” (Ngàn ngựa).

Tỡm về với văn húa dõn tộc, con người ngày nay cảm nhận được hồn xưa đất nước và thờm một lần chiờm nghiệm, nhận thức về bản thõn mỡnh. Viết về văn húa dõn tộc, cỏc nhà thơ đó làm sống dậy cỏc giỏ trị nhõn văn cao cả trong cỏc di sản văn húa đú: “Mười chiờng rạng người phương đất - Một chiờng người khuất mường ma - Chiờng nõng lờn mụi giọng mật - Chiờng dõng lờn mắt lời hoa!” (Hoàn chiờng - Đinh Năng Lượng). Cú bao nhiờu ý nghĩa trong tiếng chiờng của người Tõy Nguyờn: cú tiếng chiờng õm vang hào hựng như lời vang vọng của lịch sử, cú tiếng chiờng trầm buồn tiễn đưa người đó khuất, cú tiếng chiờng trong trẻo thanh lọc tõm hồn con người. Tiếng chiờng mang bản sắc của xứ sở Tõy Nguyờn hựng vĩ mà õn tỡnh.

Trong số những cõy bỳt trẻ nặng lũng với văn húa làng quờ hiện nay, Nguyễn Quang Hưng là gương mặt tiờu biểu nhất. Trong thơ anh ta thường bắt gặp những lễ hội dõn gian truyền thống, những trũ xưa, tớch cũ: “Túc pha sương phủ sụng Hồng, mõy Đỏy / Xỳy Võn chạnh lũng biết núi năng chi…/ Về bói Tự Nhiờn vựi mỡnh trong cỏt / Đợi em ngự duyờn hoàng hậu ngược dũng… (Tỡm Tấm). Anh cũng là người cú những cảm nhận rất sõu sắc về những di sản văn húa của quờ hương, đất nước. Anh nhỡn thấy trong những bức tranh được chạm khắc trờn cột kốo của ngụi chựa cổ cú một thế giới khỏc rất sống động, cựng tồn tại song hành, độc lập với thế giới hiện tại: “Chựa cổ chưa bao giờ ngừng tạo dựng / Đem về theo những tiếng thỡ thào / Những người thợ mấy trăm năm vẫn tiếp tục chạm khắc / Khuụn mặt khụng một lần ngửng lờn / Người qua đõy vụ tỡnh chứng kiến chỉ cú thể nhỡn mà khụng tài nào chạm đến họ / Nườm nượp đỏ lớn khuõn về từ nỳi cao trờn những đoàn xe ngựa đi khụng thành tiếng / Cỏc nghệ nhõn già mờ mải với từng vẩy rồng / Đụi mắt khộp hờ trờn khuụn mặt mờ tỏ và nụ cười như đang mờ ngủ” (Đờm trong làng). Thỡ ra trong mỗi di sản văn húa đều chứa đựng những điều bớ mật về cuộc sống của cha ụng xưa và nếu ai tha thiết với truyền thống sẽ khỏm

phỏ ra những bớ mật đú. Qua những di sản văn húa, con người thời nay cảm thấy gần gũi hơn với con người thời trước và thờm yờu mến tự hào về đất nước quờ hương mỡnh.

Nõng niu, gỡn giữ cỏc giỏ trị văn húa trong thời đại hội nhập quốc tế là cỏch để dõn tộc hũa nhập mà khụng hũa tan với thế giới và để thực hiện đường lối của Đảng về xõy dựng một nền văn húa tiờn tiến đậm đà bản sắc dõn tộc.

2.1.4.2. Thiờn nhiờn - nơi nuụi dưỡng tõm hồn con người

Thiờn nhiờn là mụi trường tự nhiờn của xó hội. Mối quan hệ với thiờn nhiờn của con người khụng những mang tớnh hợp lý hết sức thực tiễn mà cũn mang tớnh xỳc cảm đạo đức thẩm mĩ sõu sắc. Thiờn nhiờn vừa biến húa khụng ngừng, vừa tuần hoàn vĩnh cửu, mang mọi dỏng vẻ của quỏ trỡnh lưu chuyển đời sống con người: vừa vận động, biến suy, vừa bất biến vụ hạn. Vỡ vậy, coi thiờn nhiờn như một phõn thõn của con người là một cảm quan mang tớnh nhõn loại. Trong thơ trữ tỡnh phương Đụng, thiờn nhiờn được coi là một vũ trụ lớn, cừi tõm linh con người là một tiểu vũ trụ, vỡ vậy, cỏch thống nhất cỏi hữu hạn và bản thõn mỡnh với cỏi vụ hạn của trời đất là một cỏch xỏc định phong thỏi tồn tại trong vũ trụ, hiện diện cỏi cảm quan của con người in dấu trờn trời đất...

Trong xó hội hiện nay, con người chỳ ý tới thiờn nhiờn như một phỳt lặng, phỳt hồi tưởng, phỳt lóng quờn mọi ưu tư trong nhịp sống ồn ào, vội vó của dũng chảy cuộc đời, để hướng tới cỏi cao đẹp, cỏi thanh khiết, chất thơ của đời sống. Đõy khụng phải là sự thoỏt ly, chạy trốn mà là một cấu trỳc khỏc về quan hệ với thiờn nhiờn, là sự trở về giỏ trị vĩnh cửu, thõn quen của tự nhiờn, là ý thức về mụi trường sinh thỏi. Trong thơ hụm nay ta thường bắt gặp những khao khỏt được sống trong thiờn nhiờn, hũa mỡnh vào thiờn nhiờn:

chim lớch trớch vườn sõn thượng / Dắt ta về với ngừ thơ ngõy...” (Lối ngừ thơ ngõy - Định Hải). Thiờn nhiờn là nơi con người hướng đến để tỡm lại sự bỡnh yờn trong tõm hồn: “Mười năm bỗng mỏi phố phường / Cành xoan tớm nụ vụ thường. Đợi ta!” (Mười năm - Quang Huy). Mọi sự vật trờn thế gian này đều “vụ thường”, nghĩa là luụn thay đổi, thiờn nhiờn cũng vậy. Nhưng dự cú biến đổi như thế nào thỡ thiờn nhiờn vẫn là biểu tượng của sự thanh thản, cao khiết, là chốn bỡnh yờn xoa dịu tõm hồn bị tổn thương của con người. Trở về với thiờn nhiờn là trở về với bản chất hồn nhiờn nguyờn thủy, trở về với tuổi thơ:

“Anh bắt gặp vũm mõy em trẻ lại / Suối sụng thấm đẫm mưa hố / Mựi ngấy ngỏi của rõu ngụ bựn bói / Chỳ nhỏi nằm thom thúp lỏ sen che” (Miền em - Trương Nam Hương). Thiờn nhiờn trong kớ ức tuổi thơ đẹp như trong cổ tớch, một thế giới trong lành, hiền hũa và sạch sẽ.

Trở về thiờn nhiờn, con người lắng nghe được những tiếng núi sõu thẳm của thiờn nhiờn với niềm tin thiờng liờng: vạn vật hữu linh: “Hổn hển trăng khuya / những chiếc lỏ ngụ trờn bói sụng Hồng / hỏt / hỏt mói bài ca sinh nở / đất đai rựng mỡnh đún nhận phự sinh” (Những chiếc lỏ ngụ trờn bói sụng Hồng - Mai Thỡn). Trũ truyện với vạn vật là trạng thỏi hũa nhập vào thiờn nhiờn tuyệt đối nhất. Qua trũ truyện, con người muốn hướng tới sự giao hũa, đồng cảm với thiờn nhiờn (Hỏt với chỳ cua đồng - Phan Việt Đức, Trước sen - Đặng Huy Giang).

Khi hũa mỡnh vào thiờn nhiờn, cỏc giỏc quan của con người được khai sinh thờm lần nữa, tõm hồn con người thờm một lần phục sinh. Bởi vậy, thiờn nhiờn mang phẩm chất của một bà mẹ: “Trong tĩnh lặng tột cựng / Thiờn Nhiờn mở ra vũm tử cung Bà mẹ / Đún tụi trở ngược vào / Để được phục sinh!” (Sinh - Đỗ Doón Phương), “Bước xuống cỏnh đồng tở mở lỳa non thức dậy giấc mơ hoang dại / thiờn nhiờn gọi tờn tụi cựng lỳa khoai / ngọn giú khai sinh mọi cảm giỏc / bầu trời sữa mẹ nuụi tụi / bầu trời tổ tiờn muụn thuở / che

chở tụi ngày về / cỏnh đồng miờn man cuộc hành trỡnh tới đớch/ bước chõn mựa màng sức lực / vượt thời gian.” (Khai sinh - Phan Quốc Bỡnh). Cũng giống như thần Ăng - tờ, mỗi lần ngó xuống đất mẹ lại cú thờm sức mạnh, con người cũng trở nờn mạnh mẽ hơn, tõm hồn được thanh lọc trở nờn tươi mới hơn sau mỗi lần trở về với Bà mẹ Thiờn Nhiờn.

2.1.4.3. Quờ hương - đớch đến của mọi sự trở về

Tỡnh cảm quờ hương, đất nước là một tỡnh cảm lõu bền như lịch sử loài người với mạch xỳc cảm thiờng liờng khụng bao giờ cạn. Từ ngọn khúi lam chiều trong thơ Malacmờ, khúi súng trong Hoàng Hạc lõu, cỏnh chim trong nỗi nhớ nhà của chàng Uylitxơ, giọng núi quờ nhà trong Đăngtờ, cỏi hỏo hức “về đi” của Đào Tiềm, Nguyễn Trung Ngạn, nỗi u hoài cố hương của Lỗ Tấn, đến khỳc dõn ca làm xao động tỡnh quờ hương của Gụgụn, tỡnh yờu quờ hương luụn là cỏch khẳng định về tồn tại giữa người thõn quen trong mối dõy ràng buộc với tự nhiờn. Trở về quờ hương như là tỡm nơi bỡnh yờn cho tõm hồn trỏnh xa vũng xoỏy của những vụ lợi, toan tớnh. Quờ hương là một khụng gian đối lập với thị thành. Nếu như ở thị thành, con người bị cỏch ly khỏi thiờn nhiờn bởi “nhà cao che khuất bớt chõn trời” (Nguyễn Trỏc) thỡ ở quờ hương con người được sống hũa nhập với thiờn nhiờn “Cú cỏnh đồng làng giú mựa đụng tha hoàng hụn về xúm / Cú lối mũn trẻ con lỏo liờng ngả nghiờng tối sỏng / Cú mựa trăng đỏm dỏng lang thang đụng chạm khắp làng” (Mưa bụi - Hoàng Trần Cương). Nếu cuộc sống thị trường cú nhiều lừa lọc, bon chen thỡ quờ hương lưu giữ những tớnh thiện tốt đẹp nhất: “Ở đõy cũn gặp nõu sồng / Mụi trầu cũn thắm đượm nồng nột xưa / Vẫn cũn đụi búng già nua / Nột cười đen nhỏnh chào thưa õn cần / Người làng xa kẻ xúm gần / Gặp nhau cười núi như thõn quen rồi.” (Chợ của muụn đời - Phạm Thỏi Quỳnh). Bởi vậy trở lại quờ hương là con đường gỡn giữ nhõn tớnh của con người. Chỉ cần đặt chõn lờn con đường quen thuộc, con người đó cảm nhận được ngay cảm giỏc bỡnh

yờn: “Khụng cú con đường nào dịu ờm hơn / con đường trở về nhà / đõy vườn nhà khẽ khàng giú từ đồi xanh thoang thoảng” (Ra khỏi hoàng hụn - Ngụ Kim Đỉnh). Quờ hương là nơi nuụi dưỡng con người lỳc nhỏ, từ miền quờ đú con người đi tới những chõn trời mới, thế nhưng mỗi khi vấp ngó hoặc mỏi mệt trờn đường đời lại quay về tỡm nguồn an ủi ở quờ hương. Cảm giỏc mắc nợ với quờ nhà là cảm giỏc thường thấy ở con người hiện đại“quờ là người suốt đời cho vay khụng tớnh lói / tụi là con nợ khú đũi” (Với quờ tụi là con nợ khú đũi - Vừ Quang Tần).

Quờ hương nghĩa nặng, tỡnh sõu cho nờn dự đi đõu ai cũng mang trong mỡnh hỡnh búng quờ nhà. Một tiếng gà trưa văng vẳng xa xụi cũng gợi nhớ về làng cũ: “Anh đi vạn dặm chõn trời / Sao cú điều rất lạ em ơi! / Vẫn chưa đi khuất tiếng gà trưa xao xỏc (Búng làng - Ngụ Hà Phương). Cuộc sống đụ thị hối hả, bận rộn nhưng con người vẫn dành những giõy phỳt ngúng về quờ hương: “Người như con tốt sang sụng / chỡm trong phố thị cũn trụng quờ nhà” (Cỏ may trờn sõn thượng - Nguyễn Trọng Tạo). Quờ hương là cội rễ, bởi thế nếu quờn quờ hương là con người quờn đi nguồn gốc của mỡnh, núi như Đỗ Trung Quõn: “Quờ hương nếu ai khụng nhớ / Sẽ khụng lớn nổi thành người”.

Một phần của tài liệu Tài liệu Cảm hứng thế sự, đời tư trong thơ Việt Nam (Trang 43 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)