Thơ mở rộng phản ỏnh cỏc hiện trạng xó hội trờn bỡnh diện đạo

Một phần của tài liệu Tài liệu Cảm hứng thế sự, đời tư trong thơ Việt Nam (Trang 37 - 41)

5. Cấu trỳc luận văn

2.1.2. Thơ mở rộng phản ỏnh cỏc hiện trạng xó hội trờn bỡnh diện đạo

đạo đức

Thơ hụm nay giàu tớnh thời sự hơn trước. Trước đõy cú người than phiền rằng thơ núi quỏ nhiều đến cỏi nhỏ bộ, vụn vặt, trong khi cũn bao nhiờu điều lớn lao thỡ khụng núi đến. Thơ hiện nay dường như muốn khắc phục những “lệch lạc” đú. Thơ phản ỏnh cả những vấn đề mang tầm nhõn loại:

“Nhõn loại tỉnh thức / Nhõn loại cuồng say tạo dựng, săn lựng và tàn phỏ / Nhõn loại thức cụng nghiệp / Nhõn loại thức điện tử / Nhõn loại thức bay ra ngoài trỏi đất / Nhõn loại thức khụng bao giờ ngủ được nữa” (Giấc ngủ màu xanh - Lương Tử Đức). Cỏch mạng khoa học kỹ thuật đó đưa loài người sang một kỷ nguyờn mới, kỷ nguyờn chinh phục vũ trụ nhưng đồng thời, nú cũng tạo ra cỏc phương tiện để loài người hủy diệt Trỏi đất, hủy diệt mụi trường sinh thỏi. Thiờn nhiờn đang nổi giận: “những võn gỗ quý / trong ngụi nhà sang trọng / như những con mắt lửa giấu kớn hờn căm / chờ ngày phỏt hỏa” (Mắt gỗ - Phan Hoàng). Con người bắt đầu cú những dự cảm bất an về sự tồn vong của nhõn loại: “Tụi nằm lo một cỏi gỡ như thể / Một tai ương sắp dội xuống phàm trần (Nhớ tiếng mốo ngừ vắng - Ngụ Xuõn Hội), “Giật mỡnh muốn hỏi Thượng Đế / ễ nhiễm, bóo lụt ... quỏ nhiều / Chẳng hay ngài cho Trỏi Đất / Nhiệm kỳ này cũn bao nhiờu?” (Trũ chuyện với Thượng Đế - Trần Ninh Hồ).

Tớnh thời sự của thơ thể hiện nhiều nhất ở mảng thơ viết về hiện thực đất nước ta hiện nay. Cỏc nhà thơ đặc biệt chỳ ý đến việc phơi bày những mặt trỏi của xó hội hiện đại. Cụng nghệ và tiện nghi làm con người xa rời nhau, xa rời thiờn nhiờn vốn là chiếc nụi nuụi dưỡng tõm hồn: “Những của kớnh màu, những ngọn đốn màu, những chai rượu ngoại... / và cụng viờn thủy cung / mỹ viện xúa nhũa ký ức về nhau / màu lỏ non tơ bờn ngoài phũng lạnh” (Nhật ký cuối thế kỷ - Tuyết Nga). Giàu cú về vật chất dễ làm con người nghốo nàn đi

về tinh thần. Bởi vậy, mụ tớp “vụ cảm” trở đi trở lại trong thơ. Trỏi tim con người khộp cửa trước những õm vang cuộc sống “trỏi tim húa thành vỏch đỏ / tiếng vọng sượt qua / rơi / lả tả / và bởi vậy / rừng thu trỳt lỏ / nhiều như nước mắt của người” (Vỏch đỏ - Lờ Quốc Hỏn). Những mối quan hệ thõn thiết, khụng cũn bền chặt: “Đó quỏ lõu rồi / Chỳng ta khụng làm sao chạm được tay mỡnh vào tay những người mỡnh yờu dấu / Đó cú sai lầm ở đõu đú trong chuỗi thời gian chỳng ta đang sống.” (Đó cú sai lầm ở đõu đú - Đinh Thị Như Thỳy). Thúi vụ lợi biến con người thành kẻ vụ tỡnh: “Tụi quờn lóng những bụng dạ hương trước một loài hoa hướng dương / Tụi lóng quờn những cõy đại thụ khi ngồi trờn sập gụ tủ chố” (Quờn lóng - Nguyễn Tấn Việt). Tha húa nhõn cỏch là điều mà cỏc nhà thơ hiện nay day dứt nhất khi suy nghĩ về thế sự, nhõn sinh. Sự tha húa, băng hoại về mụi trường, nhõn cỏch thường được thể hiện qua cỏc cặp đối lập: xưa - nay, cũn - mất, khao khỏt - thất vọng, lý tưởng - hiện thực. Xưa thường gắn với những gỡ đẹp đẽ, lý tưởng, gắn với khao khỏt, mộng mơ, cũn hiện tại thường là mất mỏt, đổ vỡ, thất vọng: “Rũ bỏ cừi thực hư / Gốc Đa thiờng giờ đổ gục / Sõn đỡnh trăm năm giờ che khuất / Người tỡnh bon chen giờ phụ bạc / Ta giờ trẻ con.” (Cội rễ - Lờ Văn Hiếu), “Hỡnh như cú điều gỡ đang lẫn lạc / Đến cười khúc sao lũng giờ cũng khỏc / Cả con đường quen thuộc - khỏc ngày xưa” (Tạp cảm - Trương Nam Hương). Tõm trạng thường thấy của con người bõy giờ là lạc lừng, xút xa, nuối tiếc, luụn cú cảm giỏc mỡnh đang chệch đường, chệch lối nhưng khụng tỡm ra cỏch để quay lại.

Một trong những người đau đỏu nhất về nhõn tỡnh thế thỏi là Hữu Thỉnh. Nhà thơ dường như hoài nghi tất cả “Cú gỡ mới? Ngày vui hay cỏt đến / Cú gỡ vui? Giú thổi lấy lũng cõy / Cú gỡ bền? Nhõn nghĩa cú cũn đõy?”

(Nghẹn). Nếu trước kia ụng cũn tha thiết giúng lờn những cõu hỏi “Ta hỏi người: người sống với nhau như thế nào?” (Hỏi) thỡ bõy giờ là thỏi độ “Ta im

lặng vỡ quỏ nhiều mõy trắng” (Nghẹn). Sự im lặng ấy phải chăng là con người đó bất lực, đó mất lũng tin trước cuộc đời nhiều giả dối, lọc lừa?

Trước tỡnh trạng xó hội cú nhiều khiếm khuyết, suy thoỏi, băng hoại về mụi trường, nhõn cỏch đũi hỏi phải kiếm tỡm những giỏ trị đạo đức mang tớnh thời sự. Cỏc nhà thơ đặt ra cõu hỏi về trỏch nhiệm của bản thõn mỡnh với cuộc đời qua đú đỏnh thức ý thức cụng dõn ở mỗi người “Trờn cỏnh đồng đời đam mờ hỏi lượm / Hoàng hụn lan dần…/ Chợt nghĩ mỡnh chưa trồng một cõy xanh.” (Ấn tượng - Tụ Thi Võn). Ta sinh ra trong cuộc đời này để làm người cú ớch, nhiều người mong muốn điều đú; nhưng từ mong muốn đến hành động là một khoảng cỏch. Khi “chợt nghĩ” ra trỏch nhiệm của mỡnh thỡ đó bước sang tuổi hoàng hụn. Dự sao thức tỉnh muộn cũng cũn hơn khụng thức tỉnh.

Khi cảm hứng thế sự trở thành một cảm hứng lớn thỡ nú sẽ chi phối cỏi nhỡn của nhà thơ, giỳp họ phỏt hiện ra nhiều vấn đề nhức nhối của cuộc sống xó hội, đặc biệt là số phận của những người khụng may mắn. Thơ trở nờn giàu cảm thụng hơn trờn cơ sở tớnh nhõn bản.

Thơ đồng cảm, xút thương cho những số phận bất hạnh, những em bộ sơ sinh bị bỏ rơi, những em bộ đỏnh giày, những cụ già bơm xe, những cụ gỏi bỏn mỡnh làm vợ xứ người “Rộ tiếng khúc đầu tiờn những sinh linh bộ nhỏ ai chọn được số phận?/ cỏc em nào biết sẽ là hạt bụi long đong trần thế cắt nỳm ruột quặn đau mẹ bỏ con giữa chợ đời.” (Những hạt bụi long đong - Thỏi Hồng), “Cuối thế kỷ Hai mươi / anh để lộ mặt mỡnh / trẻ nhỏ đỏnh giày và cỏc cụ già bơm xe / em lầm lũi ra đi nơi đất khỏch quờ người / hoa phong lan ni lụng treo đờm giao thừa” (Chõn dung Hai mươi mốt - Lờ Huy Quang). Thơ kờu gọi tinh thần sẻ chia, đựm bọc vốn là truyền thống lõu đời của dõn tộc:

“Hóy làm một việc thiện / Kịp trao nhau lỳc này / Ngày mai nào ai biết / Cừi người mự mịt quay...” (Trỏi đất quay - Trần Đăng Khoa)

Thơ cũn giành sự cảm thụng sõu sắc đối với những danh nhõn văn húa, những tài năng cú phận bi kịch như Tuệ Tĩnh (Đõu đõy Tuệ Tĩnh - Vũ Bỡnh Lục), Lý Bạch (Nhặt quanh Lý Bạch - Trần Ninh Hồ, Lý Bạch - Trần Chấn Uy), Nguyễn Trói (Cụn Sơn - Bựi Sĩ Hoa, Nguyễn Trói - Nguyễn Hữu Quý), Brụdxky (Brụdxky - Nguyễn Phan Hỏch)... qua đú thể hiện những nhận thức sõu sắc về nhõn sinh, nghệ thuật “Tiếng than rũ tươm tàu chuối khuya / Tiếng lũng giú thốt cửa trật chốt / Tiếng xưa sau trào nước mắt / Vẳng tận trời cao - sỏng thành sao Khuờ / Thẳm sõu lũng đất - đuốc thành sao Khuờ” (Cụn Sơn - Bựi Sĩ Hoa). Cuộc đời vốn tồn tại nhiều nghịch lý, những con người tài năng thường chịu nhiều bất hạnh. Nguyễn Du chẳng đó từng khỏi quỏt “Chữ tài liền với chữ tai một vần” đú sao? Tuy vậy, những thiờn tài đú, dự số phận của họ bị dập vựi nhưng tài năng của họ mói mói là di sản tinh thần quý bỏu dành cho hậu thế và bởi vậy tờn tuổi của họ trở thành bất tử.

Thơ cũn cảm thương với những nhõn vật văn học như Mị Chõu, Thỳy Kiều... Bi kịch của cỏc nhõn vật được nhận thức lại bằng cỏi nhỡn thế sự. Nỗi oan của Mị Chõu đõu phải đó hoàn toàn được húa giải: “Khụng phải mỏu nào cũng húa ngọc chõu. / Những khỏt vọng cụt đầu thầm kể” (Cổ Loa - Trương Thị Kim Dung). Cũn Thỳy Kiều, nàng thực sự đó vựi mỡnh dưới đỏy sụng Tiền Đường, màn đoàn viờn trong tỏc phẩm của Nguyễn Du chỉ là tưởng tượng: “Đờm nay lạnh, đỏy sụng / lấp lỏnh nhục thể đạo đức / thiếp ngắm trăng/ trăng ngắm thiếp / nước mắt chảy dưới đất thành sụng / nước mắt trụi trờn trời thành mõy” (Gửi Thỳc Sinh - Phan Huyền Thư). Cảm hứng thế sự đem lại cho cỏc nhà thơ đương đại một cỏi nhỡn tỉnh tỏo, đầy lý trớ để nhỡn sõu vào những bi kịch của nhõn sinh, từ đú cất lờn tiếng thơ đau xút cho số phận con người.

Một phần của tài liệu Tài liệu Cảm hứng thế sự, đời tư trong thơ Việt Nam (Trang 37 - 41)