Tỡnh cảm gia đỡnh

Một phần của tài liệu Tài liệu Cảm hứng thế sự, đời tư trong thơ Việt Nam (Trang 64 - 66)

5. Cấu trỳc luận văn

2.2.3. Tỡnh cảm gia đỡnh

Trong tõm thức bao đời của người Việt, gia đỡnh là tổ ấm, nơi nuụi dưỡng, chở che con người. Ngụ Kim Đỉnh hỡnh dung ngụi nhà hai mỏi của mẹ cha giống như một đụi cỏnh ấp ủ con người khi cũn nhỏ và là bệ phúng để con người bay vào đời lỳc trưởng thành: “Sớm mai ta giật mỡnh / tạ ơn nhà hai mỏi / ấp ta trong đụi cỏnh / ta đập bước vỳt đi / mỏi nhà như khộp lại / sớm mai, lạnh thở dài...” (Thờm một mựa đi). Tỡnh cảm với những người thõn trong gia đỡnh là tỡnh cảm khởi nguồn mọi tỡnh cảm khỏc. Đầu tiờn con người phải biết yờu mẹ, yờu cha, yờu anh, yờu em rồi từ đú mở rộng ra yờu làng xúm, yờu quờ hương, yờu Tổ quốc. Bởi vậy, tỡnh cảm gia đỡnh là tỡnh cảm nhõn bản nhất trong con người.

Từ xa xưa đến nay, con người luụn hướng về gia đỡnh với những tỡnh cảm yờu thương nhất. Văn Cầm Hải đó núi rất xỳc động về những người thõn của mỡnh trong Ngụi nhà xưa khụng cũ, trong đú ỏm ảnh lớn nhất với nhà thơ là những bi kịch của gia đỡnh“xà nhà đó trĩu nặng tiếng khúc khảo cứu tổ tiờn và linh hồn sa sẩy”, trong đú cú người chị bạc mệnh “chiếc thuyền non /

mang chị tụi ngàn xanh thi sử / của gia đỡnh, gấm vúc quờ hương, cả nấm mộ nhỏ nhoi, trang sỏch xưng tụng”. Mất mỏt người thõn luụn là nỗi đau khụn nguụi của con người, nỗi đau ấy sẽ ỏm ảnh con người suốt cuộc đời. Cũng mang nỗi đau mất người thõn như thế, Mai Văn Tý đó làm những cuộc hành trỡnh về Phiờng Mựt (địa danh mà cỏc hồn ma phải qua để lờn Mường Trời) để mong gặp được hồn người thõn đó khuất: “Cha mẹ đó đi xa khuất búng phớa Non Đoài / Anh chết trận bốn mươi năm khụng tỡm ra mộ chớ / Những sợi túc bạc vào giấc ngủ / Giờ trước một ngàn lau / Sương kớnh bạt ngàn lau” (Về Phiờng Mựt).

Trong tõm hồn mỗi con người, tỡnh cảm lớn lao nhất, sõu nặng nhất thường dành cho mẹ. Mẹ là hiện thõn của vất vả, gian lao: “Mẹ gỏnh một bờn quỏ khứ / Một bờn mẹ gỏnh tương lai / Năm mươi năm oằn xương sống / Đạn bom, mỏu lửa chụng gai” (Gỏnh - Nguyễn Phan Hỏch). Mẹ là hiện thõn của sự hy sinh: “Thõn mẹ là hạt lỳa / Đó qua xay lại cũn gió mấy lần / Chỳng con lớn lờn từ hạt gạo trắng ngần / Vắt qua kiệt cựng đời mẹ” (Phớa nào cũng giú

- Ngụ Kim Huy). Từ xưa đến nay, đó cú biết bao cõu thơ viết về cụng lao sinh thành, dưỡng dục của người mẹ, nhưng dường như chừng ấy vẫn là chưa đủ bởi tấm lũng mẹ là một cừi yờu thương bao la, sự hy sinh của mẹ là vụ bờ mà khụng ngụn từ nào cú thể miờu tả hết. Những đứa con hướng về mẹ với sự yờu thương vụ ngần xen lẫn với cả niềm õn hận vỡ cảm thấy mỡnh chưa làm trũn bổn phận người con. Nhỡn những sợi túc bạc trờn mỏi đầu của mẹ, Trần Hoàng Thiờn Kim ao ước: “Con trầm ngõm như người mắc lỗi / Ước rằng: những sợi túc bạc rụng đi sẽ mọc lại sợi túc xanh” (Thơ tặng mẹ ngày cuối năm). Mong ước mẹ trở lại tuổi thanh xuõn cũn là mong ước chung của nhiều người con khỏc: “Mỗi chuyến đi xa / quà của con là chiếc bấm múng tay / là cơ hội cắt rời quỏ khứ đắng cay để bàn tay xanh ngược ngày thỏng cũ / con giấu nỗi đau vào mỗi lần cắt sửa õm thầm giũa lại giấc mơ xưa” (Bàn tay -

Hà Linh). Mong ước mẹ trở lại tuổi thanh xuõn gắn liền với khỏt khao mói mói con cũn cú mẹ, cho con cú được cơ hội đền đỏp cụng lao sinh thành, nuụi dưỡng khú nhọc của mẹ.

Nếu như người mẹ là suối nguồn yờu thương thỡ người cha là chỗ dựa vững chói về tinh thần. Tuy rằng thơ viết về cha ớt hơn hẳn thơ viết về mẹ, nhưng vẫn cú nhiều bài thơ, cõu thơ xỳc động: “Dừng chõn bờn cội mai già / Giú xưa về lạnh / người xưa xa rồi / Nột buồn búng chữ mồ cụi / Vắng cha / Chiều tớm cả lời ca dao (Vắng cha - Thanh Yến). “Nấm mồ phủ đất như nhau / Cỏ đõu xanh thấu nỗi đau riờng đời.../ Đi về cừi phỳc thầy ơi / Khăn tang con tiễn về nơi đất lành” (Đất lành - Lờ Đỡnh Cỏnh). Bờn cạnh đú ta cũn gặp những bài thơ viết về tỡnh cảm dành cho người bà (Thời nắng xanh - Trương Nam Hương), người dỡ (Dỡ tụi - Nguyễn Hữu Hà), người chị (Lời thề mựa đụng - Bựi Hoàng Tỏm)... Điều này chứng tỏ tỡnh cảm gia đỡnh mà biểu hiện cụ thể của nú là tỡnh yờu thương sõu nặng với những người thõn thiết ruột thịt là một phần quan trọng trong đời sống tinh thần của người Việt Nam.

Một phần của tài liệu Tài liệu Cảm hứng thế sự, đời tư trong thơ Việt Nam (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)