5. Cấu trỳc luận văn
2.2.2. Tỡnh yờu là đề tài vĩnh cửu
Tỡnh yờu là đề tài muụn thuở của thơ ca bởi lẽ con người thời nào cũng cú nhu cầu yờu và được yờu. Ở nước ta, thơ tỡnh nở rộ kể từ sau đổi mới “Sự xuất hiện hàng loạt những tập thơ tỡnh những năm gần đõy là đũi hỏi bức thiết
của con người trong đời sống riờng sau chiến tranh” [58, tr. 103]. Trước đõy, do nhu cầu tinh thần của dõn tộc trong chiến tranh, tỡnh yờu khụng được quan tõm đứng mức. Nếu cú núi đến tỡnh yờu thỡ cũng phải gắn liền với vấn đề dõn tộc, nhõn dõn, Tổ quốc. Trở về với cuộc sống thường ngày, tỡnh yờu trở thành một cừi niềm rất riờng tư với cỏc vẻ vĩnh cửu của nú: mất mỏt, tan vỡ, đau đớn, hoà hợp, day dứt, dự cảm… Cũng khụng giống tỡnh yờu trong thơ mới lóng mạn vốn xa rời thực tế nờn cú quỏ nhiều mơ mộng, quỏ nhiều tưởng tượng và xem tỡnh yờu là cứu cỏnh, con người thời hậu chiến bước vào tỡnh yờu tỉnh tỏo hơn nhiều. Thành thực đối diện với cuộc sống như chớnh bản thõn nú đang tồn tại, nhà thơ chấp nhận đối diện với tỡnh yờu trong mọi dạng thức của nú, kể cả cảm giỏc bị bỏ rơi, bị lóng quờn, cảm giỏc khụng trọn vẹn của kẻ đến sau.
Thơ tỡnh hiện nay mang đậm cỏ tớnh của con người hiện đại. Trong tỡnh yờu, con người ngày nay cú một tõm thế rất chủ động. Họ khụng muốn dừng lại ở những yờu thương, hờn ghen thụng thường mà khao khỏt kiếm tỡm một tỡnh yờu tuyệt đớch. Tỡnh yờu tuyệt đớch ấy được Thụy Anh thể hiện một cỏch ẩn dụ qua hỡnh ảnh chiếc bựa khốn: “Bựa khốn khiến người ta khụng già được đi / Bựa khốn khiến tim khụng cỗi được đi / Bựa khốn khiến đất đỏ đỏ như mỏu của ngày yờu đầu tiờn / Trải mải miết trờn đường mọc lờn vạt hoa tam giỏc mạch / Hồng trắng, dịu dàng, như mơ như tỉnh / “yờu đi, đừng bỏ lỡ một ngày” (Bựa khốn). Ta bắt gặp ở đõy những triết lý sõu sắc về tỡnh yờu. Tỡnh yờu làm tõm hồn con người luụn trẻ mói, trỏi tim luụn thổn thức, xụn xao như buổi ban đầu. Tỡnh yờu là thế giới huyền thoại với những sắc màu lóng mạn “hồng trắng dịu dàng như mơ như tỉnh”.
Tỡnh yờu trong thơ hiện nay vượt lờn mọi giới hạn, vượt lờn tuổi tỏc:
“Ta cứ yờu quờn nỗi bạc đầu” (Sẽ về thu Hà Nội - Nguyễn Hữu Hà),“Túc đó bạc hai bờn thỏi dương / Mà cỏi nhỡn vẫn nhức tỡnh đỏy mắt” (Bựa khốn -
Thụy Anh); vượt lờn lẽ sống chết: “Dẫu hoỏ thành hạt cỏt / mỡnh vẫn quyện vào nhau / bay về phớa mặt trời... (Bay về phớa mặt trời - Trần Thị Nương). Khi tỡnh yờu hướng đến tuyệt đớch thỡ nỗi nhớ mong trong tỡnh yờu cũng đạt tới chiều kớch khỏc thường: “Xa / anh nhớ em chật cả bầu trời!...” (Xa em - Lũ Ngõn Sủn); “Ngày khụng em / ngọn cỏ khỏt đõm mự tia nắng” (Ngày khụng em - Nguyễn Trọng Tạo).
Đến Vi Thuỳ Linh, thơ tỡnh đương đại đạt đến một chiều sõu mới. Chị đó biến thế giới nghệ thuật trong thơ mỡnh thành một cừi yờu: “Thế giới Linh là thế giới đang yờu. Một tỡnh yờu luụn ở thỡ hiện tại. Thế giới ấy cú thời gian là những mựa tỡnh khụng dứt, khụng gian là cừi tỡnh khụng biờn giới, cả khụng/thời gian đều nhuốm một sắc tớm khụng cựng của hoa Thựy Linh. Vạn vật trong đú, từ cụm hoa đến bầu trời, từ rờu cỏ đến biển đảo, từ cơn giú đến ngọn súng, từ thõn cầu đến đỉnh thỏp, từ khung cửa đến bức rốm, từ ly rượu đến ngọn nến, từ gúc vườn đến gúc giường, đến cả những thành phố lớn như Hà Nội, Rome, Paris… đều “đang yờu bằng trỏi tim lóng mạn”, đang tỡnh tự bằng muụn vàn tế bào dậy men tỡnh ỏi, lồng lộng nude và rộn rực dục tỡnh” [68]. Vi Thựy Linh khụng chỉ ham muốn một tỡnh yờu cụ thể mà chị mơ ước về một Đế chế yờu: “Anh ụm em bay giữa bầu trời í / Vào giõy 2763, mỡnh lờn đỉnh Pisa / Vẫn thốm hụn như chưa bắt đầu / Quyện nhau thành thỏp nghiờng trờn thỏp / Vỏy bay túc bay mắt bay súng sỏnh / Chỳng mỡnh là ngụi sao bay, là tượng tỡnh yờu đang thở, in vào La Mó xanh / Pisa thứ hai! / Dẫu Pisa cũ sụp xuống / Dỏng nghiờng hụn nhau quờn thời gian vẫn in lờn nền trời Rome / Một Đế chế Yờu vĩnh cửu!” (Yờu ở Rome). Biến thế giới thành đế chế Yờu vĩnh cửu, chẳng phải là cỏi đớch lóng mạn nhất của văn minh sao? Cú mấy ai trờn đời này cú được nghiệp yờu mónh liệt đến như thế!
Cú thể núi tỡm kiếm tỡnh yờu tuyệt đớch cũng là một cỏch khẳng định cỏi tụi cỏ tớnh của con người hiện đại. Con người cỏ tớnh luụn muốn đi đến tận
cựng mọi cảm xỳc, cảm giỏc, đi đến tận cựng mọi đam mờ cho dự cú phải trả giỏ cũng khụng hề hối tiếc.
Khao khỏt được hạnh phỳc trong tỡnh yờu, con người cảm thấy lo lắng, thậm chớ là thất vọng khi thấy những lo toan của cuộc sống đời thường, nhất là cuộc sống sau hụn nhõn làm phai nhạt đi tỡnh yờu: “Ngày nào cũng tớu tớt / Việc khụng tờn gừ cửa ầm ầm / Sao anh khụng dừng lại nhỡn thật sõu vào mắt em / Sao anh khụng cầm tay em thật chặt đi dọc bờ sụng nghe suối tỏ tỡnh với đỏ / Sao anh khụng trở về nhỡn giàn mướp hoa vàng đàn ong ngậm phấn gieo rực khụng gian.” (Mưa nắng - Nguyễn Nho Khiờm), “Chưa bao giờ anh chọn một màu hoa tặng vợ / Em tự chọn cho mỡnh những niềm vui nho nhỏ / để quờn bữa tiệc lộng lẫy một thời / Một hụm / cú một người / vụ tỡnh đem đến một bụng hoa / Bụng hoa biết khúc” (Bụng hoa biết khúc - Trương Ngọc Lan). Hụn nhõn khụng phải điểm kết thỳc của tỡnh yờu mà sau hụn nhõn, con người vẫn luụn cú khỏt vọng sống trong một tỡnh yờu lớn. Đú chớnh là giỏ trị nhõn bản của thơ tỡnh đầu thế kỷ XXI này.
Thật thiếu sút nếu núi đến thơ tỡnh hiện nay mà khụng nhắc đến vấn đề tớnh dục (sex). Đề tài tớnh dục trong thơ trước kia khụng phải khụng cú, nú từng thấp thoỏng trong Cung oỏn ngõm khỳc của Nguyễn Gia Thiều, lồ lộ hơn trong thơ Hồ Xuõn Hương, thơ Mới nhưng đến cuối thế kỷ XXI hiện tượng sex mới trở nờn nở rộ trong văn học núi chung và trong thơ núi riờng. Sự xuất hiện và phỏt triển của đề tài tớnh dục trong văn chương hiện nay là hệ quả tất yếu trong tiến trỡnh phỏt triển của văn học nước nhà sau một thời kỳ rất dài tỡnh dục bị xem là một vựng cấm. Giờ đõy văn học trong nước đang đún chào luồng văn học ngoại nhập, tiếp nhận giải trớ mới từ phương tõy, khuynh hướng văn học tớnh dục là một tất yếu. Bờn cạnh nguyờn nhõn toàn cầu húa, hội nhập húa, theo nhà phờ binh văn học Phạm Xuõn Nguyờn, sự bựng nổ văn chương tớnh dục thời gian gần đõy bắt nguồn từ nhu cầu trong đời sống
tinh thần của lớp trẻ: “Văn học bõy giờ khụng đề cập đến chuyện đú thỡ bị cho là khụng thật, mà độc giả luụn đũi văn phải thật”. Viết về đề tài tớnh dục khụng cũn là điều cấm kị, nhưng quan trọng là viết như thế nào để đừng trở nờn trơ trẽn gõy phản cảm ở người đọc. Murakami Haruki đó cho rằng bản thõn tỡnh dục khụng cao sang cũng chẳng thụ tục, vấn đề là đặt nú ở đõu. Trong phũng riờng thỡ nú là bỡnh thường như nếu “vỏc” ra đường thỡ nú trở thành thụ tục. Cũng như vậy, nếu miờu tả chi tiết để đỏp ứng tư tưởng của tỏc phẩm thỡ hay nhưng nếu miờu tả chi tiết mà chẳng để làm gỡ thỡ sẽ thành “sống sượng”, “khiờu dõm”. Trờn thực tế, cú khụng ớt những bài thơ núi về tớnh dục một cỏch thụ thiển. Nhưng nếu tớnh dục được khai thỏc ở mức độ hợp lý thỡ tạo nờn những rung động thẩm mỹ: “Hụm ấy chiếc xe xanh đó thành vương quốc của chỳng mỡnh / trời xuõn mưa buốt giỏ / ta đó sưởi ấm cho nhau bằng hơi thở / và cả sự nồng nàn, run rẩy biết bao... / Anh đó hoà vào em – em vào anh / thật sõu, thật lõu / như-là-khụng-thể-khỏc / trong tiếng vĩ cầm đang ngõn lờn một bản ngạc Schuber” (Trả lời cõu hỏi của em vỡ sao anh thao thức - Hữu Việt). Đọc những cõu thơ trờn ta nào thấy cú búng dỏng của nhục dục, chỉ cú sự thăng hoa của tỡnh yờu cựng với những cảm giỏc run rẩy, nồng nàn trong giõy phỳt hoà hợp cả thể xỏc lẫn tõm hồn.
Trong số cỏc tỏc giả khai thỏc vấn đề tớnh dục trong thơ, Vi Thựy Linh cú lẽ là cỏi tờn nổi bật nhất. Đọc thơ chị, mới đầu nhiều người cảm thấy sốc vỡ cú những cõu thơ dạn dĩ quỏ: “Khỏa thõn trong chăn / Thốm chồng. Thốm cú chồng ở bờn. Chỉ cần anh gối lờn đựi / Mỡnh ụm lấy Anh ụm mỡnh / Biết sự bỡnh yờn của mặt đất” (Chõn dung), “Hóy siết em, cắn em để hằn dấu vết / Hóy nhập vào em hóy khúa và đỏnh mất chỡa khúa trong em.... / Mụi em trong mụi anh cũn bầm / Chỳng ta giấu hàm răng trong tiếng cười mang nỗi đau tuyệt diệu” (Lỏ thư và ổ khúa). Nhưng càng đọc càng thấy, tỡnh dục trong thơ Vi Thuỳ Linh cuồng nhiệt nhưng khụng sống sượng, dung tục thỏi quỏ. Thơ
tỡnh Vi Thuỳ Linh là thơ tỡnh của người đang yờu, đang đắm say hạnh phỳc và hoan lạc. Vi Thuỳ Linh say sưa miờu tả hạnh phỳc nhục thể hoà với hạnh phỳc tinh thần “Hồi hộp đến cuối đường tơ lụa / Tõy Tạng mờ ảo cuồng hoa/ Trứng nhộn nhịp thụ thai/ Âu Cơ rũ vỏy rũ nghiệt ngó/ Lại hứng hứng giú thốc / Thụi miờn những cỏnh cửa chồi răng (Âu Cơ), “suốt đờm suốt đờm /
Những khỏt khao được giải phúng(Bản đồ tỡnh yờu). Tỡnh yờu đớch thực làm sao thiếu được tỡnh tự ỏi õn. Bản thõn ỏi õn là một vẻ đẹp sơ nguyờn. Ngay từ buổi ban sơ của sự sống người, cảnh ỏi õn sơ nguyờn đó được tổ tiờn tạo tỏc trờn thạp đồng Đào Thịnh rồi. Thể hiện ỏi õn bằng nghệ thuật mói mói là một nhu cầu nhõn bản. Chuyện cần xột nột chỉ là phẩm chất nghệ thuật và đẳng cấp văn húa trong cỏch thể hiện ỏi õn và cỏch đọc về ỏi õn thụi.