Cảm hứng thế sự

Một phần của tài liệu Tài liệu Cảm hứng thế sự, đời tư trong thơ Việt Nam (Trang 31 - 33)

5. Cấu trỳc luận văn

1.3.2. Cảm hứng thế sự

Núi đến cảm hứng thế sự là núi đến cảm hứng về cuộc sống đời thường, về con người của thực tại. Những tỏc phẩm mang cảm hứng thế sự thường hướng đến sinh hoạt hàng ngày của con người, chỳ ý khẳng định giỏ trị thẩm mĩ của cỏi đời thường, khỏm phỏ mọi phức tạp, ộo le và cả cỏi cao quớ trờn hành trỡnh đi tỡm sự sống và hạnh phỳc của con người. Thể tài đạo đức thế sự đó cú một truyền thống lõu dài trong thơ ca dõn tộc. Những tỏc giả lớn đều cú những bài thơ, ý thơ sõu sắc về thế sự. Nguyễn Trói cay đắng than thở về nỗi bỡnh sinh mọi sự đều thụng tỏ mà “Riờng một lũng người cực hiểm sõu”.

Nguyễn Bỉnh Khiờm đỳc kết về thúi đời: “Thớt cú tanh tao ruồi đổ đến / Gang khụng mật mỡ kiến bũ chi?”. Thơ chữ Hỏn của Nguyễn Du cú nội dung thế sự rất đậm nột. Nhà thơ vừa lờn ỏn sự tàn ỏc, phố phỡn của tầng lớp quan lại vừa cảm thụng sõu sắc đến những người dõn nghốo khổ. Nguyễn Khuyến, Tỳ Xương và nhiều nhà thơ trào phỳng khỏc đó gợi lại được những trạng thỏi nhõn thế bi hài thời kỳ thực dõn Phỏp đặt ỏch thống trị trờn đất nước ta và tiến hành cụng việc Âu hoỏ xó hội thuộc địa. Đến thời kỳ thơ Mới (1932 – 1945) chủ yếu đi sõu vào cỏi tụi cỏ nhõn mà ớt núi đến mảng thế sự đạo đức. Thơ Cỏch mạng 1945 - 1975 hướng sự quan tõm vào mục tiờu chiến thắng kẻ thự xõm lược và xõy dựng xó hội mới; những vấn đề đạo đức thế sự trong nội bộ

nhõn dõn ta tạm gỏc sang một bờn hoặc thu về một gúc nhỏ là thơ chõm biếm, đả kớch mà rất ớt khi được xem là thơ đớch thực. Khi chiến tranh qua đi, con người đối diện với cuộc sống thường nhật với nỗi lo ỏo cơm thỡ thơ trữ tỡnh thế sự quay trở lại và dần chiếm vị trớ quan trọng trờn thi đàn là điều tất yếu. Theo thống kờ của tỏc giả Phạm Quốc Ca trong số 1144 bài thơ được chọn vào tuyển tập Thơ Việt Nam 1975 - 2000 thỡ cú 292 bài mang nội dung trữ tỡnh thế sự chiếm 24%; trong đú thơ trữ tỡnh cụng dõn chỉ chiếm tỉ lệ hơn 10% [5, tr. 60]. Trong dũng thơ thế sự sau 1975 đó cú những tập thơ, bài thơ gõy được ấn tượng sõu sắc như: Nhà thơ và hoa cỏ (Trần Nhuận Minh), Ngoảnh lại (Vương Trọng), Tiếng giày ngừ tối (Hoàng Cụng Khanh), Trờn đường Giảng Vừ (Bựi Kim Anh), Múng Cỏi chiều mưa (Duy Khoỏt), Tiễn em trai đi Hàn Quốc (Cao Xuõn Sơn), Bạn quờ ra chơi (Vũ Duy Thụng)… Thơ tham gia chống tiờu cực, phản ỏnh tỡnh trạng trỡ trệ của đất nước. Thơ núi đến cỏi nghốo đúi, sự đảo điờn của nhõn cỏch. Thơ xút xa cho những số phận bị vựi dập. Cú một thực tế là: đất nước từ thời chiến chuyển sang thời bỡnh, rồi đến thời mở cửa kộo theo bao giỏ trị truyền thống bị đảo lộn, cỏc nhà thơ rơi vào khủng hoảng niềm tin… Sang đến đầu thế kỷ XXI, mạch cảm hứng thế sự đời tư vẫn tiếp tục là cảm hứng chủ đạo nhất. Khảo sỏt tuyển tập Thơ mười năm đầu thế kỷ XXI, chỳng tụi thấy số lượng tỏc phẩm mang cảm hứng thế sự là 261/457, chiếm 57,1%. Dũng thơ trữ tỡnh thế sự một mặt tiếp tục những đề tài quen thuộc như nỗi đau chiến tranh, tỡnh trạng tha hoỏ về nhõn cỏch, nghốo đúi và suy thoỏi, thế thỏi nhõn tỡnh. Bờn cạnh đú dũng thơ thế sự hiện nay cũng quan tõm đến những vấn đề mới như niềm tin vào cuộc đời, những trăn trở về thơ ca… Đặc biệt, hướng tới kỉ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, cảm hứng về thủ đụ ngàn năm văn hiến chiếm một vị trớ đỏng kể trong dũng thơ trữ tỡnh thế sự thời kỡ này.

Một phần của tài liệu Tài liệu Cảm hứng thế sự, đời tư trong thơ Việt Nam (Trang 31 - 33)