5. Cấu trỳc luận văn
1.3.3. Cảm hứng đời tư
Cảm hứng đời tư là cảm hứng về con người cỏ nhõn. Cảm hứng đời tư hướng đến đời sống tinh thần phong phỳ, phức tạp của con người với những ham mờ, dục vọng thường tỡnh, những khắc khoải về số phận, những cảm xỳc gần gũi, đời thường. Trong thời khỏng chiến, thơ Cỏch mạng nhiều lỳc đó cú những biểu hiện cực đoan, vỡ cỏi chung mà hy sinh cỏi riờng: “Khi riờng tõy ta thấy mỡnh xấu hổ” (Chế Lan Viờn). Với tư tưởng đặt vấn đề dõn tộc lờn trờn hết, thơ ca Cỏch mạng ớt đi vào số phận cỏ nhõn với những mảnh đời bỡnh dị và những mối quan hệ nhõn tỡnh quen thuộc. Sau 1975, đất nước chuyển từ thời chiến sang thời bỡnh, bờn cạnh gúc nhỡn xó hội, con người đó được văn học khỏm phỏ và thể hiện bằng quan điểm bản thể luận. Núi như Lờ Ngọc Trà:
“Nhận thức đỳng mối quan hệ giữa đời sống và chớnh trị, con người và giai cấp là một trong những điều kiện làm cho văn học chỳng ta cú khả năng hấp dẫn và phong phỳ hơn. Văn học, đặc biệt là văn học vào giai đoạn trưởng thành khụng chỉ bày tỏ tỡnh yờu, sự phẫn nộ hay lũng thương xút con người mà cũn là một lĩnh vực quan sỏt và khỏm phỏ về con người” [82, tr. 56 - 57].
Thực ra, trở về với trữ tỡnh cỏ nhõn là trở về với bản chất của thơ ca. Thơ trước hết là tiếng lũng của chủ thể trữ tỡnh. Cho dự nội dung bài thơ cú núi về cỏi gỡ đi nữa thỡ đều phải nẩy sinh từ cảm xỳc riờng của người nghệ sĩ. Từ thực tế sỏng tỏc, người làm thơ nhận ra rằng cần phải đào sõu vào cỏ nhõn bởi vỡ con đường đến với người khỏc trong thơ buộc phải đi qua bản thõn mỡnh. Về đặc điểm thơ trữ tỡnh cỏ nhõn, Trần Đỡnh Sử đó khỏi quỏt rằng nú: “thể hiện cỏc tõm trạng, cỏc cảm xỳc cỏ biệt, cỏ nhõn. Cỏi cỏ nhõn bỡnh thường này được thể hiện qua cỏc mụtớp lầm lỡ, hối hận, những rung động nhất thời, sự cụ đơn, sự quanh quẩn, sự say mờ phi chuẩn mực, sự mất mỏt khụng thể cứu vón…” [69, tr. 71]. Khỏc với cỏc tỏc giả sử thi tư duy bằng dõn tộc, xó hội, nhõn loại, cỏc tỏc giả thơ thể tài đời tư nhỡn cuộc sống qua lăng kớnh cỏ nhõn.
Khi cuộc sống trở về bỡnh thường, thơ trở về với đời sống cỏ nhõn, đú là một điều hợp quy luật. Kể từ sau năm 1975, dũng thơ đời tư dần dần chiếm ưu thế. Theo khảo sỏt của tỏc giả Phạm Quốc Ca trong tuyển tập Thơ Việt Nam 1975 - 2000, những bài thơ cú nội dung trữ tỡnh cỏ nhõn chiếm tỉ lệ 38%, lớn nhất so với cỏc thể tài khỏc [5, tr. 74]. Cũn theo khảo sỏt của chỳng tụi trong tuyển Thơ mười năm đầu thế kỷ XXI, số tỏc phẩm thuộc thể tài đời tư là 188/457 chiếm tỉ lệ 41,1%. Dũng thơ đời tư hiện nay vẫn tập trung vào những chủ đề mà thơ ca cuối thế kỉ XX rất quan tõm như sự khẳng định cỏi tụi cỏ tớnh, tỡnh yờu, tỡnh cảm gia đỡnh. Riờng chủ đề tõm linh đó cú một bước tiến dài so với thơ giai đoạn trước đú.
Từ những điều đó trỡnh bày ở trờn cú thể kết luận cảm hứng thế sự và đời tư tiếp tục là hai dũng cảm hứng chủ đạo trong thơ Việt Nam đầu thế kỷ XXI. Đú là sự kế thừa và phỏt huy mạch thơ thời kỳ đổi mới kể từ sau năm 1975, đặc biệt là từ 1986. Phần tiếp theo sau đõy, chỳng tụi sẽ trỡnh bày cụ thể những biểu hiện của cảm hứng thế sự, đời tư trong thơ Việt Nam đầu thế kỷ XXI.
Chƣơng 2. NHỮNG CẢM HỨNG CHÍNH TRONG THƠ VIỆT NAM