5. Cấu trỳc luận văn
3.4.2. Giọng chiờm nghiệm, triết lý
Trầm tư, triết lý cũng là giọng điệu chủ yếu trong thơ hiện nay. Giọng điệu này thường gắn với đề tài thế sự, thể hiện những nhận thức, suy ngẫm của nhà thơ về cuộc sống.
Suy ngẫm về nhõn sinh bao giờ cũng là vấn đề trăn trở nhất của con người mọi thời đại. Sỏu thế kỷ trước, Nguyễn Trói từng than thở: “Hoa thường hay hộo cỏ thường tươi”, cỏc nhà thơ thời nay cũng cú chung suy ngẫm ấy: “Cỏi trong tử tế gặp nhiều giú mưa” (Lục bỏt đời thường - Nguyễn Hoạt). Dự đang sống ở thời hiện đại nhưng con người thời nay luụn cảm thấy sự hữu hạn, bất lực của mỡnh trước những đa đoan của cuộc đời “Lắm trỏi chớn rụng ngoài tầm với / Nhiều quả xanh rụng trước mựa” (Tản mạn, chiều - Quang Khải). Nếu người xưa cũn tin vào lẽ trời, vào phộp màu huyền diệu của Phật để tỡm kiếm sự bỡnh an trong tõm hồn thỡ con người ngày nay lý trớ,
tỉnh tỏo trước những huyễn hoặc: “Cú những nỗi oan chựa chiền khụng thể giải / Ngậm ngựi theo thị Kớnh xuống mồ” (Tự khỳc - Tựng Bỏch). Điều đỏng quý của con người ngày nay là dẫu biết “vốn lẽ đời ngày đờm bể dõu”
nhưng họ vẫn giữ một tõm thế bỡnh thản, sẵn sàng đún nhận mọi biến động, coi đú là lẽ tự nhiờn của cuộc đời: “Vinh quang và điếm nhục hai mặt một kiếp người / Khổ đau và hạnh phỳc biết ai đầy ai vơi” (Dụ ngụn chiều cuối năm - Lờ Quốc Hỏn).
Con người ngày nay là con người hay triết lý. Khụng chỉ triết lý về nhõn sinh, con người cũn triết lý về mọi vấn đề khỏc của cuộc sống. Nguyễn Thị Ánh Huỳnh cú những suy ngẫm thấm thớa về miệt vườn, rộng ra là quờ hương, xứ sở: “Miệt vườn / cố hương của nỗi niềm vạn cổ / ai chưa biết thưởng thức nỗi buồn / cú đi tới tận cựng chõu thổ / cũng khụng tỡm thấy miệt vườn” (Miệt vườn). Cỏi hồn cốt của quờ hương khụng chỉ là ở những sự vật cụ thể, đặc trưng của miền quờ ấy mà quan trọng hơn là ở bản sắc văn húa, tinh thần. Và chừng nào con người chưa thấu cảm được cỏi bản sắc văn húa, tinh thần ấy, con người chưa thực sự cú quờ hương trong tim. Lương Ngọc An thỡ lại triết lý rất hay về đất: “Khi vui thỡ ngửng mặt lờn trời, khi buồn lại cỳi mặt vào đất; / Khi vui thỡ nhảy lờn khỏi mặt đất, khi buồn lại dậm chõn vào đất” (Giai điệu). Con người sống nhờ vào đất, sống dựa vào đất vậy mà mấy ai nhận ra rằng đất quỏ bao dung. Một trong những nhà thơ hay triết lý nhất là Hữu Thỉnh. Cú thể núi giọng điệu triết lý là giọng điệu chủ đạo trong thơ ụng. Triết lý trong thơ Hữu Thỉnh giản dị nhưng thõm trầm, sõu sắc: “Đụng một kẻ ngấm đủ mặt cỏi ỏc / Sống một ngày lội qua cả kiếp người” (Thấy), “Một lời như thể lưỡi cưa / Khi nghĩ lại bao thõn cõy đó đổ / Một lời như thể giếng thơi / Soi trong đất lại thấy trời ở trong” (Một lời), “Thu hết tiếng chuụng thành một sắc ỏo vàng / Cừi thiện xa xăm cõu kinh vượt dốc” (Ngẫu cảm). Hữu Thỉnh như một triết gia trầm mặc, lỳc nào cũng đau đỏu suy tư về cừi
người. Vẻ đẹp của thơ ụng chớnh là ở tư tưởng chứ khụng phải ở sự cầu kỳ về ngụn ngữ.