9. Cấu trúc của luận văn
2.4.3. Thực trạng quản lý mục tiêu, xây dựng kế hoạch quản lý công tác chủ
chủ nhiệm lớp
Xây dựng các nội dung ở khâu lập kế hoạch trong quản lí công tác chủ nhiệm lớp ở trƣờng THCS, chƣơng 1 của luận văn đã xác định bao gồm 11 chỉ báo, cụ thể
trong bảng 2.15. Để khảo sát thực trạng quản lý xây dựng kế hoạch công tác chủ
nhiệm lớp, chúng tôi thực hiện việc trƣng cầu ý kiến đối với 22 CBQL và 133 GVCN của 10 trƣờng THCS trên địa bàn quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng.
Từ bảng 2.15, chúng tôi nhận thấy rằng Hiệu trƣởng các trƣờng THCS trên địa bàn quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng đã đầu tƣ thời gian và công sức để xây dựng kế hoạch quản lí công tác chủ nhiệm lớp. Điểm trung bình của các chỉ báo đạt mức độ khá cao, trong đó các phần việc nhƣ: “Thiết lập mục tiêu quản lí công tác chủ nhiệm lớp”; “Rà soát, đánh giá đội ngũ giáo viên làm chủ nhiệm lớp năm học trƣớc, đánh giá
X
X X X X X X
X X X X
đội ngũ giáo viên năm học này về số lƣợng, năng lực”; “Rà soát đánh giá các lực lƣợng tham gia công tác chủ nhiệm năm học trƣớc, đánh giá các lực lƣợng tham gia vào công tác chủ nhiệm lớp năm học này về số lƣợng, năng lực” và “Lập kế hoạch phân loại và xếp lớp học sinh” là những phần việc đƣợc đánh giá ở mức độ tốt nhất
(CBQL: 3.68; 3.32; 3.32; 3.36 và GVCN: 3.51; 2.29;
3.36; 3.26).
Các nội dung: “Thống nhất các chỉ số đo lƣờng kết quả công tác chủ nhiệm lớp”; “Lập kế hoạch phân bổ nguồn nhân lực”; “Lập kế hoạch phân bổ thời gian”; “Phê duyệt các bản Kế hoạch công tác của giáo viên chủ nhiệm lớp và Kế hoạch của các bộ phận, các lực lƣợng phối hợp cùng với GVCN lớp” và “Lập kế hoạch phân công giáo viên làm chủ nhiệm lớp” có điểm trung bình ở mức độ khá (CBQL:
2.95; 2.63; 2.81; 2.77; 3.18 và GVCN: 2.81; 2.74;
2.95; 2.68; 3.15).
Các phần việc nhƣ: “Lập kế hoạch bồi dƣỡng về kỹ năng, nghiệp vụ công tác chủ nhiệm lớp cho giáo viên chủ nhiệm”, “Lập kế hoạch phân bổ cơ sở vật chất phục vụ cho công tác chủ nhiệm lớp” đƣợc đánh giá là thực hiện ở mức độ trung bình
(CBQL: 2.05; 2.32 và GVCN: 2.08; 2.33).
Bảng 2.15. Kết quả khảo sát việc xây dựng kế hoạch quản lý công tác CNL
STT Nội dung Đối
tƣợng
Mức độ đánh giá Tốt Khá TB Yếu
1 Thiết lập mục tiêu quản lí công
tác chủ nhiệm lớp
CBQL 68.2 31.8 0 0 3.68 GVCN 62.4 28.6 6.8 2.2 3.51
2
Rà soát, đánh giá đội ngũ giáo viên làm chủ nhiệm lớp năm trƣớc, đánh giá đội ngũ giáo viên trong năm học này về số lƣợng, năng lực
CBQL 40.9 50.0 9.1 0 3.32
GVCN 56.4 30.1 9.8 3.7 3.39
3
Rà soát, đánh giá các lực lƣợng tham gia công tác chủ nhiệm lớp năm trƣớc, đánh giá các lực lƣợng tham gia công tác chủ nhiệm lớp trong năm học này về số lƣợng, năng lực
CBQL 40.9 54.6 4.5 0 3.32
GVCN 48.9 39.1 12.0 0 3.36
4 Lập kế hoạch phân loại và xếp
lớp học sinh
CBQL 54.5 27.3 18.2 0 3.36 GVCN 41.4 47.4 7.5 3.7 3.26
5 Lập kế hoạch phân công giáo viên
làm chủ nhiệm lớp. CBQL 31.8 54.5 13.7 0 3.18 GVCN 37.6 45.1 12.0 5.3 3.15 X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X
STT Nội dung Đối tƣợng Mức độ đánh giá Tốt Khá TB Yếu 6 Lập kế hoạch bồi dƣỡng về kỹ năng, nghiệp vụ công tác chủ nhiệm lớp cho giáo viên chủ nhiệm
CBQL 9.1 22.7 31.8 36.4 2.05 GVCN 8.3 15.8 51.9 24.0 2.08
7
Phê duyệt các bản Kế hoạch công tác của giáo viên chủ nhiệm lớp và Kế hoạch của các bộ phận, các lực lƣợng phối hợp cùng với GVCN lớp CBQL 22.7 40.9 27.3 9.1 2.77 GVCN 21.1 33.8 36.8 8.3 2.68 8
Lập kế hoạch phân bổ cơ sở vật chất phục vụ cho công tác chủ nhiệm lớp
CBQL 13.6 22.7 45.5 18.2 2.32 GVCN 11.3 29.3 40.6 18.8 2.33
9 Lập kế hoạch phân bổ nguồn
nhân lực
CBQL 22.7 27.3 40.9 9.1 2.63 GVCN 22.6 38.3 29.3 9.8 2.74
10 Lập kế hoạch phân bổ thời gian CBQL 27.3 36.3 27.3 9.1 2.81
GVCN 24.1 48.9 24.8 2.2 2.95
11 Thống nhất các chỉ số đo lƣờng
kết quả công tác chủ nhiệm lớp
CBQL 27.3 45.5 22.7 4.5 2.95 GVCN 21.1 47.4 23.3 8.2 2.81
Qua trao đổi đƣợc biết rằng, trong những năm gần đây số lƣợng học sinh ở các trƣờng THCS trên địa bàn quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng có sự gia tăng và giáo viên về hƣu hằng năm, cho nên quận Thanh Khê đã tăng chỉ tiêu tuyển dụng giáo viên mới, giáo viên trẻ vào ngành. Đội ngũ giáo viên mới tuyển dụng chủ yếu là nữ, bên cạnh đó các cô giáo giảng dạy tại trƣờng đang trong giai đoạn sinh nở nên việc bố trí công tác phù hợp cho họ gặp rất nhiều khó khăn, đặc biệt là khi phân công họ làm GVCN lớp. Quản lí công tác chủ nhiệm lớp gồm rất nhiều công việc nên việc “Thống nhất đƣợc các chỉ số đo lƣờng kết quả công tác chủ nhiệm lớp” sao cho phù hợp với tất cả các công việc, phù hợp với tất cả mọi ngƣời đòi hỏi phải đƣợc xây dựng trên nhiều cơ sở khoa học và cần có sự rút ra từ thực tế quản lí công tác chủ nhiệm lớp. Việc xây dựng đƣợc các chỉ số đo lƣờng kết quả công tác chủ nhiệm lớp là việc làm hết sức quan trọng. Đây là căn cứ chính, là “thƣớc đo” để đánh giá kết quả công tác chủ nhiệm của các cá nhân, các tập thể và là căn cứ khách quan để làm tiêu chí x t thi đua, khen thƣởng cho cán bộ, giáo viên tham gia công tác chủ nhiệm lớp. Việc lựa chọn “phân công giáo viên làm chủ nhiệm từng lớp” đƣợc các CBQL và GV trƣờng THCS trên địa bàn quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng cho rằng đây là nội dung quan trọng trong
hoạt động quản lí công tác chủ nhiệm lớp (CBQL: 3.18 và GVCN: 3.15). Trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay, việc phân công giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp cần đƣợc thực hiện theo đúng năng lực chuyên môn và nghiệp vụ sƣ phạm của họ. Điều này vừa tạo thuận lợi cho giáo viên phát triển bản thân với vị trí công việc phù hợp, vừa phát huy tối đa năng lực và hiệu quả làm việc của nguồn nhân lực nhà trƣờng. Làm đƣợc điều đó, ngƣời Hiệu trƣởng đã tăng thêm sức mạnh và hiệu quả trong giáo dục học sinh của nhà trƣờng.