C.MÁC 141 TỜ “MORNING POST” CHỐNG NƯỚC PHỔ

Một phần của tài liệu [Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 11 phần 3 pot (Trang 44 - 45)

- Trong tờ “Neue OderZeitung” đoạn đầu của bài viết như sau: “Việc thiết lập đường dây điện tín giữa Balaclava Luân Đôn và Pari cho tới nay chưa đem lại gì

282 C.MÁC 141 TỜ “MORNING POST” CHỐNG NƯỚC PHỔ

d o bá n s ả n p hẩ m c ủa mì n h n hư t r on g t h ời bì n h, t r o n g k hi đ ó c hú n g t a phả i t rả t hê m c ho n hữ ng sả n p hẩ m ấ y 5 0 % d ư ới hì n h t h ứ c t h uế và l ợi n h uậ n m à c á c n h à b uô n P hổ t hu đ ư ợc . C hú n g t a t hừa n hậ n rằ n g c hí n h s á c h hi ệ n na y c ủa c hú n g t a về c ơ bả n l à k hô n g q uá n t ri ệ t . Như n g bi ệ n p há p c hữ a c hạ y k hô n g p hả i l à c hấ m d ứ t vi ệ c p h o n g t ỏa c á c hả i c ả n g c ủa đ ị c h, m à l à t h ủ t i ê u - n ế u vi ệ c nà y vừ a s ứ c c hú n g t a - mậ u dị ch t rê n đ ấ t l i ề n đ ượ c t i ế n hà n h t hô n g q ua l ã n h t h ổ c ủa P hổ” .

Phong trào chống giai cấp quí tộc ở Anh chỉ có thể có một kết quả trực tiếp - đưa đảng To-ri, tức là đảng quí tộc đặc trưng,

lên cầm quyền. Nếu không xảy ra điều đó thì phong trào tất nhiên

trước hết sẽ quy tụ vào một số hành vi tầm thường của đảng Ví ch, vào vài ba cuộc cải cách giả trong lĩnh vực hành chính không đáng bàn đến. Lời tuyên bố của Lây-ác về ý định đưa ra nghị quyết án về “tình trạng đất nước” và sự nghênh đón mà nghị quyết án ấy có được ở hạ nghị viện đã dẫn tới việc triệu tập các cuộc mít-tinh ở khu Xi-ti. Nhưng tiếp liền các cuộc mít-tinh ở Xi- ti là đề án của Ê-len-bô-rô tại thượng nghị viện mà đảng To-ri dùng để nắm lấy phong trào cải cách mới đó và lợi dụng nó làm thủ đoạn chui vào nội các. Bản thân Lây-ác, trong đề án của mình, đã thay các từ “ảnh hưởng của quí tộc” bằng các từ “ảnh hưởng của gia tộc”, qua đó đã nhượng bộ đảng To-ri. Mọi phong trào ngoài nghị viện đều mang hình thức tranh cãi bên trong nghị viện giữa hai phái của giai cấp cầm quyền. Đồng minh chống những đạo l uật về ngũ cốc trong tay đảng Ví ch đã trở thành công cụ lật đổ đảng To-ri146. Hội cải cách hành chính trong tay đảng To-ri sẽ trở thành thủ đoạn lật đổ đảng Vích. S ong, chớ nên quên rằng như vậy là hai phái đều luân phiên đem hy sinh hết nền tảng này đến nền tảng kia của chế độ cũ, nhưng bản thân chế độ - cần phải bổ sung điều này - vẫn còn hiệu lực. Chúng tôi đã nêu lên từ trước ý kiến cho rằng chỉ có đảng To-ri thường buộc phải nhượng bộ nhiều hơn, vì chỉ trong thời kỳ họ cầm quyền sức ép từ bên ngoài mới mang tính chất uy hiếp, thậm chí mang tính chất cách mạng 1 *. Đảng Vích đại biểu cho bản thân tập đoàn thống trị đầu sỏ ở Anh, cho quyền lực của một nhóm nhỏ các gia đình có thế

1*

- Xem tập này, tr. 122 - 124

lực, như Xa-thơ-len, Bét-phớt, Các-lai-lơ, Đê-vôn-sia v.v.. Đảng To-ri đại biểu cho squireocracy, cho phái gioong-ke, nếu các bạn muốn nói như vậy, tuy rằng giữa đại địa chủ Anh và anh chàng gioong-ke Bắc Đức có sự khác nhau lớn. Do đó đảng To-ri là kẻ duy trì tất cả những định kiến của nước Anh cũ trong các vấn đề giáo hội và quốc gia, trong chính sách bảo hộ thuế quan và chống Thiên chúa giáo. Đảng Vích, tập đoàn thống trị có văn hóa, đã vứt bỏ không chút do dự những định kiến cản trở họ thực hiện quyền thế tập của mình trong việc mua các chức vị nhà nước. Thiện ý của đảng Vích bao giờ cũng kìm hãm phong trào của giai cấp tư sản; thiện ý của đảng To-ri thì thường xuyên đẩy quần chúng nhân dân vào vòng tay giai cấp tư sản, còn giai cấp này lại trao quần chúng nhân dân cho đảng Vích tùy ý sử dụng. Hiện nay không còn sự khác nhau gì nữa giữa đảng Vích và đảng To-ri, vì đảng To-ri tựa hồ như đại biểu cho bình dân, còn đảng Vích thì đại biểu cho haute volée1* của quí tộc. Giới quí tộc bình dân quen dùng những câu nói quí tộc cũ, còn đám quí tộc thượng đẳng thì quen dùng những câu nói của phái tự do. Nhưng trên thực tế, sau khi các đảng viên To-ri (huân tước Bô-linh-brốc, v.v.) rút khỏi vũ đài, thì đứng đầu đảng To-ri luôn luôn là bọn mới phất lên, như Pít, Át-đin-tơn, Péc-xi-van, Ca-ninh, Pin và Đi-xra-e-li. Trong hàng ngũ đảng To-ri bao giờ cũng tìm thấ y homines novi2*. Khi Đớc-bi (bản thân là kẻ chạy từ phe Vích sang) thành lập nội các, thì thành phần nội các này, ngoài bản thân Đớc-bi, không có quá hai người xuất thân từ giới quyền quí. Tất cả những thành viên còn lại đều là những đại địa chủ bình thường và một nhà văn. Trái lại, các đảng viên đảng Vích, những người không do dự phút nào trong việc thay đổi lễ phục và quan điểm của họ tùy theo điều kiện thời gian, những người thường xuyên đổi mới và cải cách xét về bề ngoài, thì không cần đến những người mới. Họ có thể làm cho họ tên của mình trở thành bất tử. Nếu nhìn khái quát lịch sử nước Anh từ thời kỳ có cuộc cách mạng “quang vinh” năm 1688, thì chúng ta sẽ đi đến kết luận là tất cả các đạo luật nhằm chống

1*

- tầng lớp trên

2*

Một phần của tài liệu [Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 11 phần 3 pot (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)