PH.ĂNG-GHEN 123 PHÊ PHÁN BÀI BÁO CỦA NA-PÔ-LÊ-ÔNG

Một phần của tài liệu [Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 11 phần 3 pot (Trang 26 - 27)

đòi hỏi hết sức tập trung hỏa lực vào một hoặc hai địa điểm? Câu trả lời là:

“ Xê-va-xt ô-pôn khô ng gi ống các cứ điểm khác. Ở đây chỉ có một con hào khô ng sâu; không có bờ trong bằng đá và những c ô ng sự p hò ng ngự nà y đ ư ợc t hay t hế bằ ng hà n g r à o l ôn g nh í m cá c c ọc r ào. Vì vậ y hỏa l ực của chú ng ta chỉ có t ác dụng yếu ớt đối với tường chắn bằng đất”.

Vì đi ều đó không t hể vi ết cho ngu yê n s oái Xanh-Ác-nô, l à người có t hể ti n vào đi ều đó, nên rõ ràng l à những đi ều nà y được vi ết ri êng cho nông dân P háp, bởi vì b ất cứ một hạ sĩ quan nào của q uân đội P háp cũng đều sẽ bật cười trước câu nói tầm bậy ấy. C ọc rào, nếu khô ng dựng ở đáy hào hoặc ít ra khuất mắt đị ch, t hì s ẽ nhanh chó ng bị đạn ri a phá hủy. Hàng rào lông nhím có t hể bị t hi êu hủ y. C húng phải đượ c đ ặt ở chân bờ dốc cách t ường chắn khoảng 60 - 80 i-ác-đơ, nếu không chú ng sẽ cản t rở hỏa l ực của p háo bi nh. Nhưng ki ếm đâu ra gỗ cây để l àm những hàng rào lông nhí m đó - những cây gỗ lớ n được gắn bó vào nhau một cách vững chắc và đượ c đ ặt trên mặt đất sao cho những cành câ y vạt nhọn chĩ a về phí a đị ch, - ki ếm ở đ âu ra gỗ câ y ở vùng khô ng có rừng này, về đi ểm nà y thì tờ “Mo nit eur” l ờ tịt. B ảo rằng cọc rào l à một ti ến bộ so với bờ t rong bằng đ á, t hì đó l à một p hát mi nh t hực sự; cần bi ết rằng những cô ng s ự b ằng gỗ ấy rất dễ t hi êu hủy, do đó chúng khô ng t hể t rở ngại cuộ c cường t ập sau khi hỏa l ực của pháo bi nh đã áp chế đượ c đị ch.

Ở đoạn kết thúc, chúng ta được biết - đấy là điều mà bài báo chúng ta đang phân tí ch có s ứ mạng chứng mi nh - rằng các tướng lĩ nh l iên q uân đã l àm t ất cả những gì có thể làm, đã làm nhi ều hơn mức mà người t a có t hể mong đợi ở họ t rong những đi ều ki ện ấ y, và họ t hậm chí đ ã gi ành đ ược danh ti ếng. Đó l à danh ti ếng xấu nếu như cần chứn g minh danh ti ếng ấy, hơ n nữa l ại bằng p hươ ng t hức ấ y! Nếu các ông t ướng không t hể bao vâ y Xê-va-xtô-pôn, nếu các ngài ấ y k hông t hể đ ẩy lùi đạo quân quan sát của Nga, nếu như cho tới nay các ngài ấy chưa vào được Xê-va-xtô-pôn, thì đó chỉ l à vì các ngài ấy thiếu sức mạnh! - S ự thực chính là như vậy. Nhưng nếu như họ không đủ mạnh thì

ai chị u trách nhi ệm về sai lầm lớn nhất ấy trong tất cả các sai

lầm? Không phải ai khác ngoài Bô-na-pác-tơ. Đấy là kết luận tất yếu mà bài xã luận của tờ “Moniteur” dẫn tới. Bài ấy đã gâ y ra ấn tượng như thế nào ở Pa-ri, điều đó có thể thấ y được qua đoạn trích dưới đây trong thư của phóng viên báo “Times” thông thường hết sức xu nịnh:

“ M ột số ngư ời c oi bài bá o ấ y như l à đ oạ n mà o đ ầ u c ho sự r ú t l ui hoà n t oà n k hỏi Crư m. Tron g c á c gi ới c hí nh t hốn g c ó t hể nghe t hấ y nhữ ng c â u nó i : ngư ời t a hứa với c hú ng t a một c uộc c h iế n t ra n h à l a Na -p ô -lê - ông ; như n g xe m ra t hì hi ệ n nay chú n g t a sẽ c ó đư ợc một nền hò a b ìn h à l a Lu -i - Ph i -lí p. M ặt k há c, t â m t r ạng như t hế c ũn g ba o t r ù m t ro ng d â n c ư c ô ng nhâ n ở n goạ i ô Xa nh- Ăn g- t oa n. Ở đ ây họ c ho rằ ng bài bá o l à s ự t hừa nhậ n c ô ng k hai về t ì nh t rạ ng hoà n toà n bấ t l ự c”.

Do Ph.Ăng-ghen viết khoảng ngày 14 tháng Tư 1855

Đã đ ă ng t r ê n t ờ " N e ue Ode r - Ze i t un g " số 177, ngày 17 tháng Tư 1855 và đăng làm xã luận trên tờ “New - York Daily Tribune” số 4377, ngày 30 tháng Tư 1855

In theo bản đăng trên tờ “Neue Oder - Zeitung”, có đối chiếu với bản đăng t rên t ờ “Ne w - York Dai ly Tribune”

Nguyên văn là ti ếng Đức

Một phần của tài liệu [Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 11 phần 3 pot (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)