kẻ ngu dốt hoàn t oàn. Và bản huấn l ệnh đột nh iên kết t húc một cách bất ngờ b ằng câu nói sau đâ y:
“ Ng u yê n s oá i , N gài đ ư ợc s ự t í n nhi ệ m h oà n t oà n c ủa t ô i ! Hã y l ê n đ ư ờn g, t ô i t i n rằ n g d ư ới sự c hỉ hu y d à y dạ n k i n h n ghi ệ m c ủa N gà i , c o n đ ạ i b à n g P há p s ẽ gi à n h đ ư ợc vi n h qua n g mới ” .
Còn về điều chủ yếu, cuộc viễn chinh Crưm, thì Bô-na-pác-tơ thừa nhận rằng đây là kế hoạch ưa thích của ông ta, và sau đó ông ta đã gửi cho Xanh-Ác-nô cả một loạt chỉ thị mới về vấn đề này. Nhưng ông ta phủ nhận đã đích thân thảo ra mọi chi tiết của kế hoạch viễn chinh và gửi nó cho đại bản doanh. Theo ông ta nói thì các tướng lĩnh được dành khả năng lựa chọn việc đổ bộ ở Ô-đét- xa. Để chứng minh cho điều đó, người ta dẫn ra một chỗ trong các chỉ thị mới ấy, trong đó Bô-na-pác-tơ đề nghị đổ bộ ở Phê-ô-đo- xi-a (Ca-pha) vì thấy rằng nơi đây có chỗ đỗ tàu an toàn và rộng rãi cho hạm đội phải trở thành căn cứ tác chiến cố định cho quân đội. Về khái niệm căn cứ tác chiến thì ngay trong những chỉ thị đầu tiên, ông ta đã tìm cách giải thích một cách tỉ mỉ và dưới hình thức phổ cập nhất cho vị nguyên soái nổi tiếng. Từ địa điểm ấy - Ca-pha - quân đội phải tiến về Xim-phê-rơ-pôn, đẩy lùi quân Nga về Xê-va-xtô-pôn mà ở ngay trước công sự của thành phố này chắc chắn sẽ xảy ra trận đánh lớn và, sau hết, sẽ bao vây Xê-va- xtô-pôn. “Bất hạnh thay”, các tướng lĩnh liên quân không thi hành kế hoạch ông ta đề nghị. Song cái sự “không may” ấy lại càng trở thành điều ma y mắn vì nó cho phép Bô-na-pác-tơ trút bỏ hết trách nhiệm về sự việc không vui vẻ ấy và đổ trách nhiệm lên đầu các viên tướng. Kế hoạch đổ bộ 60 000 quân ở thành phố Ca-pha để từ đó tiến về Xê-va-xtô-pôn, quả thực là độc đáo. Nếu dựa vào qui tắc chung thì lực lượng tấn công của đội quân đang ở trên lãnh thổ kẻ địch ít ra cũng giảm đi theo t ỷ lệ thuận với khoảng cách của nó đối với căn cứ tác chiến của nó, thì thử hỏi: sau khi đi một chặng đường dài trên 120 dặm, liên quân đưa được bao nhiêu người đến Xê-va-xtô-pôn? Cần phải để lại ở Ca-pha bao nhiêu? Cần bao nhiêu người để giữ và củng cố các địa điểm trung gian? Cần bao nhiêu người để làm đội hộ tống vận tải và giải tỏa các vùng? Vị tất đã tập hợp được 20 000 binh sĩ dưới tường thành của cứ điểm mà riêng việc phong tỏa nó đã đòi hỏi một số
lượng bi nh sĩ gấp đôi. Nếu như có l úc nào đó Lu-i Bô-na-pác- tơ bỗng nhi ên nghĩ đến p hải đí ch t hân ra chi ến t rường và ti ến hành chi ến t ranh t heo những nguyên t ắc ấy t hì nhân vật nà y và nhân vật ki a cùng mang họ B ô-na-p ác-tơ, kh ông nghi ngờ gì nữa sẽ là s ự t ươ ng p hản hi ển nhi ên nhất t rong lị ch s ử chi ến tranh 1 *. Còn nói về bến đỗ tàu an t oàn ở Ca-pha t hì mỗi t hủ y thủ t rên bi ển Hắc Hải đ ều bi ết và bất cứ b ản đồ nào cũng đều chỉ rõ rằng C a-pha l à nơi đỗ t àu trống trải chỉ ngăn được cá c cơ n gió bắc và gió tây trong khi các cơ n gi ó t ây-na m và đông- nam đ e dọa bi ến t hành những cơn bão đáng s ợ nhất t rên Hắc Hải. C hẳng hạn, cơn bão ngà y 14 t háng Mười một l à như vậ y. Nếu bây giờ hạm đ ội t hả neo ở C a-p ha t hì, không nghi ngờ gì nữa, nó đ ã bị t hổi dạt l ên b ờ bi ển.
Tiếp đó là phần rắc rối nhất của bài báo. Bản thân Lu-i Bô- na-pác-tơ, như ông ta nghĩ, đã may mắn rũ sạch trách nhi ệm mà tập Hồi ký Bruy-xen gửi cho ông ta. Nhưng h y sinh Ra-glan và Can-rô-béc là đi ều bất tiện. Do đó, để chứng mi nh năng lực của các viên tướ ng ấy, ông t a đã trình bày tóm tắt nghệ thuật bao vâ y. Nhưng sự trình bà y ấ y, về thực chất, chỉ chứng mi nh rằng Xê-va-xtô-pôn là không t hể chi ếm đ ược vì đoạn trì nh bày ấ y nhấn mạ nh một cách rõ ràng rằng mọi qui tắc thông thườ ng đều không thí ch hợp với Xê-va-xtô-pôn.
“Chẳng hạn”, bài báo viết, “t rong cuộc vây đán h t hô n g t hư ờ ng - k hi c u ộc t ấ n c ôn g đ ư ợc t hực hi ệ n t ừ m ột hư ớ n g t hì c hi ề u d à i c ủa h à o s on g s o n g c uối c ù n g l à k hoả n g 3 00 m é t , c ò n t oà n b ộ c hi ề u dà i c ủa c hi ế n hà o k hô ng vư ợt q uá 4 0 0 0 m é t . Ở đ â y, c hi ề u d à i c ủa hà o s o n g s o ng l à 3 0 00 m é t , c ò n t oà n b ộ c hi ề u d à i c ủa chiến hào lên tới 41 000 mét”.
Đúng thế, nhưng chính ở đây lại nảy ra câu hỏi: tại sao tuyến tấn công lại quá ư kéo dài như thế trong khi mọi tình huống đều
1*
- Trong bài Ph. Ăng-ghen viết cho tờ “New - York Daily Tribune”, câu này viết như sau: “Nếu như có lúc nào đó Lu-i Na-pô-lê-ông bỗng nhiên nghĩ đến việc đích thân ra chiến trường và tiến hành chiến tranh theo những nguyên tắc ấy thì ông ta sẽ lập tức quan tâm đến căn phòng của ông ta ở biệt thự Mi-vát ở Luân Đôn, vì ông ta không còn được thấy Pa-ri nữa”.