PH.ĂNG-GHEN 128 NƯỚC ĐỨC VÀ CHỦ NGHĨA ĐẠI XLA-VƠ

Một phần của tài liệu [Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 11 phần 3 pot (Trang 31 - 32)

của Thổ Nhĩ K ỳ cò n quá dã man để có thể đưa ra tư tưởng ấy; người Bun-ga-ri bình t hản khuất phục trướ c người Thổ Nhĩ K ỳ, còn người Xéc-bi cuốn hút vào cuộc đấu tranh cho nền đ ộc lập dân tộc của mình.

II

Hì nh t hức b an đầu của chủ nghĩ a đ ại Xl a-vơ là t huần t ú y văn học. Những người sáng l ập ra nó l à Đô -brốp-xki, người S éc, người đặt nền móng cho khoa ngữ văn khoa học về các phương ngữ Xla-vơ, và Cô -l ơ, nhà t hơ Xl ô-va-ki ở Pri -các-pát thuộc Hung-ga-ri. Ở Đô-b rốp-xki, nhi ệt tì nh của nhà khoa học và nhà nghiên cứu chi ếm ưu t hế, ở C ô-l ơ t hì t ư t ưởng chí nh t rị nhanh chó ng chi ếm ưu t hế. Ban đầu, chủ nghĩa đ ại Xl a-vơ thỏa mãn ở t hi ca bi ai, và chủ đề của t hơ ca của nó l à q uá khứ vĩ đại, cái nhục, s ự bất hạnh và sự áp b ức của dân t ộc hi ện nay. “Ôi T hượ ng đế, chẳng l ẽ trên trái đất nà y không tì m được người nào đ em lại công bằng ch o người Xla-vơ?” Ước mơ về đ ế q uốc đại Xl a-vơ đị nh ra l uật l ệ cho châu Âu bấ y gi ờ mớ i chỉ đ ang hì nh t hành. Nhưng t hời k ỳ t hơ ca b i ai đã kết t húc nhanh chó ng, và cù ng với nó l à những lời hô hào đơn gi ản “phải đem l ại công bằng cho người Xl a-vơ”.

Công tác nghiên cứu lịch sử bao quát các lĩnh vực phát triển về chính trị, văn học và ngôn ngữ của người Xla-vơ đã đạt được những thành tựu lớn lao ở Áo. Các nhà ngôn ngữ học Sa-pha-rích,

Cô-pi-tát và Mi-clô-sích, nhà sử học Pa-lát-xki đã lãnh đạo phong

trào, và theo sau họ là rất nhiều nhà khoa học khác ít tài năng hơn hoặc hoàn toàn không có tài năng như Han-ca, Gai v.v.. Những thời đại vinh quang của lịch sử Séc và Xéc-bi được vẽ bằng màu sắc tươi sáng đối lập với tình cảnh nhục nhã và bi thảm của những dân tộc ấy trong thời kỳ hiện nay; giống hệt như ở bộ phận còn lại của Đức, chính trị và thần học bị phê phán dưới chiêu bài “triết học”, ở Áo trước con mắt của Mét-téc-ních, ngôn ngữ học đã bị các nhà theo chủ nghĩa đại Xla-vơ lợi dụng để truyền bá học thuyết về sự thống nhất của người Xla-vơ và để thành lập một chính

đảng mà mục đích hiển nhiên của nó là thay đổi căn bản tình cảnh của tất cả các dân tộc ở Áo và thậm chí biến nước nà y thành một đế quốc Xla-vơ to lớn.

Sự p ha t rộn ti ếng nói, một hi ện t ượng t hị nh hành ở khu vực phí a đô ng Bô-hêm và Kéc-nơ -t hen ch o đến tận Hắc Hải, thật s ự gâ y nên s ự ki nh ngạc. Quá trì nh phi dân t ộc hóa ở người Xla-vơ kế cận nướ c Đức, bước ti ến của sự bành trướn g về phí a t rước tu y chậ m chạp nhưng li ên t ục của người Đức, s ự xâm nhập của người Hung-ga-ri mà kết q uả là người Xl a-vơ ở mi ền B ắc và mi ền Nam đã bị khối dân t ộc P hần Lan rắn chắc gồm 7 t ri ệu người cắt rời, s ự t ồn tại của người Thổ Nhĩ K ỳ, người Tác-t a, người Va-la-ki ở xen vào khu vực đị nh cư của các dân t ộc Xl a-vơ, - t ất cả những cái đó t ạo t hành một Ba-bi - lon t hực sự về ngô n ngữ. Ngô n ngữ bi ến đ ổi từ làng nọ sang làng ki a, hầu như t ừ ấp nọ sang ấp ki a. Thậm chí ở Bô -hêm, trong 5 t ri ệu dân có 2 tri ệu người Đức và 3 t ri ệu người Xl a- vơ, và ngoài ra họ cò n bị người Đức bao vâ y t ừ ba phí a. Tì nh hì nh cũng gi ống t hế đối với các dân t ộc Xla-vơ ở Áo. Trao trả lại cho người Xl a-vơ t oàn bộ đ ất đai vốn t huộc người Xl a-vơ, bi ến Áo, trừ vùng Ti -rôn và Lôm-bác-đ i, t hành đế q uốc Xl a-vơ là mục đí ch của chủ nghĩ a đại Xl a-vơ, đ i ều đó có nghĩ a l à tuyên b ố rằng s ự phát tri ển lị ch s ử t rong một ngàn năm gần đâ y l à hoàn t oàn vô hiệu, cắt một p hần ba nước Đức và t oà n bộ Hung-ga-ri và bi ến Vi ên và B u-đa-pét t hành các t hành phố Xla-vơ, - những hành động như vậy khô ng t h ể nhận đượ c s ự đồng tì nh của người Đức và người Hung-ga-ri chi ếm gi ữ những khu vực này. T hêm vào đó, sự khác nhau gi ữa các phương ngữ Xla-vơ l ớn đến mức là, trừ rất hi ếm ngoại l ệ, những người nói những t hứ t i ếng ấy không hi ểu nhau. Đi ều đó đã đượ c chứn g mi nh một cách nực cườ i tại Đại hội Xl a-vơ ở Pra-ha năm 18481 3 1, ở đâ y, sau mọi t hứ t hể nghi ệm vô hi ệu quả t rong vi ệc t ì m một ti ếng nói chun g mà mọi người đều hi ểu, những người t ham dự đại hội rút cụ c b uộ c p hải dù ng t hứ ti ếng nói mà họ t hù ghét hơn cả - ti ếng Đức.

Một phần của tài liệu [Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 11 phần 3 pot (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)