PH.ĂNG-GHEN 129 NƯỚC ĐỨC VÀ CHỦ NGHĨA ĐẠI XLA-VƠ

Một phần của tài liệu [Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 11 phần 3 pot (Trang 32 - 33)

Như t hế l à chú ng t a t hấ y rằng chủ nghĩ a đại Xla-vơ ở Áo khô ng có đượ c những nhân t ố quan trọng nhất để đạt đ ược thành t ựu: khối quần chúng và s ự t hống nhất. Khô ng có đ ượ c

quần ch úng, vì đảng đại Xl a-vơ chỉ bao t rùm đ ược một bộ

phận các gi ai cấp có học vấn, khô ng có ảnh hưởng gì t rong nhân dân, do đó khô ng đ ủ mạnh đ ể đ ồng t hời chốn g l ại C hí nh phủ Áo và các dân t ộc Đức và Hung-ga-ri mà đảng này t hách thức. Không có đ ược sự thố ng nhất, vì nguyên t ắc t hống nhất của đảng này chỉ t huần tú y mang tí nh chất lý t ưở ng và ngay lần đầu ti ên đị nh t hực hi ện t hì ngu yê n tắc này đã bị t hất bại do sự khác nhau về ngô n ngữ. C hừng nào chủ nghĩa đại Xla-vơ còn l à một phong t rào t huần tú y ở Áo t hì nó không p hải là mối ngu y l ớn, nhưng đ ối với nó t hì cái trung t âm của s ự t hống nhất và khối quần chúng mà nó cần s ẽ tì m t hấ y được một cách nhanh chóng.

Phong t rào dân t ộc của người Xéc-bi t huộc Thổ Nhĩ Kỳ vào đầu t hế kỷ này1 3 2 đã nhanh chó ng hướng sự chú ý của

Chính phủ Ng a đến một s ự t hực l à t rong dân cư Thổ Nhĩ K ỳ có

khoảng 7 t riệu người Xl a-vơ mà ngô n ngữ của họ s o với t ất cả các phương ngữ Xla-vơ khác t hì gi ống ngôn ngữ Nga hơn cả, còn tôn gi áo và ngôn ngữ giáo h ội - ngôn ngữ cổ Xl a-vơ hoặc ngô n ngữ Xla-vơ gi áo hội - t hì hoàn t oàn giống với người Nga. Nước Nga lần đầu ti ên đã bắt đầu s ự cổ động cho chủ nghĩa đ ại Xl a-vơ chí nh l à với những người Xéc-bi và B un-ga- ri này, dựa vào địa vị của mì nh là người l ãnh đạo và bảo hộ gi áo hội chí nh t hống - H y Lạp. Khi p hong t rào đại Xl a-vơ vừa mới bắt rễ ở Áo, Nga đã rất nhanh chóng mở rộng mạng l ưới đi ệp báo của mì nh đ ến khu vực các đồng mi nh của mì nh. Ở nơi nào nó gặp p hải những người Xl a-vơ t heo gi áo hội Thiên chú a gi áo La Mã t hì khí a cạnh t ôn gi áo của vấn đề đượ c bỏ qua và Nga chỉ đóng vai t rò một trung t âm thu hút tất cả những người Xl a-vơ, như một hạt nhân, q uanh đó, các dân t ộc Xla-vơ đã phụ c hưng có t hể cố kết t hành một dân t ộc mạnh và thống nhất, mang s ứ mệnh t hành lập một đế quốc Xla-vơ vĩ đại từ sông En-bơ đ ến Trung Quốc và từ bi ển A-đri-a-tích đ ến Bắc Băng Dương. Tóm lại, ở đây đã tì m thấy khối q uần chú ng và sự

thống nhất vốn cò n t hi ếu! Chủ nghĩ a đ ại Xla-vơ lập t ức bị mắ c bẫ y. Như vậ y, nó đã t u yê n b ố b ản án của chí n h nó. Để xác l ập lại các dân t ộc t ưởng t ượ ng những người t heo chủ nghĩ a đ ại Xla-vơ t uyên bố sẵn sàng đem h y si nh s ự t ham gi a t hực t ế tám trăm năm vào nền văn mi nh cho tì nh t rạng dã man Nga - Môn g Cổ. C hẳng l ẽ đấ y không phải l à kết quả t ự nhi ên của một phong trào đã được bắt đ ầu b ằng s ự phản ứng ki ên q uyết chốn g lại ti ến trì nh phát t ri ển của nền văn mi nh châu Âu và ra sức qua y ngược lị ch sử t hế giới ha y sao?

Trong những năm hùng mạnh nhất của mì nh. Mét-t ét -ní ch đã nhận t hức đượ c nguy cơ và t hấy rõ âm mưu của Nga. Ông ta đàn áp p hong t rào ấy bằng tất cả những t hủ đoạn có tron g tay. Nhưng t ất cả những t hủ đoạn mà ông t a dùng có t hể bi ểu thị b ằng một t ừ - đàn áp. Thủ đ oạn du y nhất có hi ệu quả - s ự phát t ri ển t ự do của ti nh t hần Đức và Hung-ga-ri, hoàn t oàn đ ủ để xua t an bóng ma Xla-vơ - lại mâu t huẫn với hệ t hống chí nh sách đê hèn của ông ta. Kết quả là sau khi Mét-t éc-ní ch đ ổ, năm 1848 phong trào Xl a-vơ bù ng lên với một sức mạnh mới, lôi cuốn những t ầng l ớp dân cư rộng rãi hơn t rước ki a. Nhưng tính chất p hản đ ộng s âu s ắc của nó cũng b ộc l ộ ra ngay. Trong khi các phong t rào của người Đức và Hung-ga-ri ở Áo mang tính chất ti ến bộ rõ ràng, t hì chí nh người Xl a-vơ đã cứu vãn ch ế độ cũ khỏi t an rã, t ạo khả năng cho Ra-đét -xki ti ến đến sô ng Mi n-si -ô còn Vi n-đi -sơ-grết -xơ chi ếm Vi ên. Để l àm cho Áo hoàn t oàn p hụ t huộc vào người Xl a-vơ, đội quân hậu bị Xla-vơ l ớn mạnh, q uân đội Nga, phải ti ến và o Hung-ga-ri1 3 3 năm 184 9 và b uộ c Hung-ga-ri ti ếp nhận hòa ướ c ở đâ y.

Nếu như sự kết hợp của phong trào đại Xla-vơ với Nga là sự tự kết án của nó thì Áo cũng thừa nhận không kém phần rõ ràng tình trạng thiếu sức sống của mình khi quyết định tiếp nhận, thậm chí kêu gọi sự giúp đỡ ấy của người Xla-vơ chống lại ba dân tộc ở lãnh thổ mình, mà chỉ có những dân tộc ấy mới có được sự sống lịch sử và biểu hiện sức sống ấy, - chống lại người Đức, người I-ta-li-a và người Hung-ga-ri. Kể từ năm 1848, món nợ ấy trước chủ nghĩa đại Xla-vơ không ngừng đè nặng lên Áo,

Một phần của tài liệu [Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 11 phần 3 pot (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)