Đặc điểm của quan hệ lợi ích trong thu hút FDIvào phát triển công nghiệp ở tỉnh

Một phần của tài liệu Quan hệ lợi ích trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển công nghiệp ở tỉnh Thái Nguyên. (Trang 49 - 51)

- Về thực tiễn:

2.1.6.1. Đặc điểm của quan hệ lợi ích trong thu hút FDIvào phát triển công nghiệp ở tỉnh

triển công nghiệp ở tỉnh

2.1.6.1. Đặc điểm của quan hệ lợi ích trong thu hút FDI vào phát triển công nghiệp ở tỉnh công nghiệp ở tỉnh

Quan hệ lợi ích thuộc phạm trù quan hệ phân phối, được quyết định bởi quan hệ sở hữu. Mặc dù được quyết định bởi quan hệ sở hữu nhưng quan hệ phân phối vẫn có tính độc lập tương đối để xem xét đặc điểm của QHLI trong thu hút FDI vào PTCN ở tỉnh. Từ đó, để phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất ngành cơng nghiệp ở tỉnh, có thể khái quát đặc điểm QHLI trong thu hút FDI như sau:

Thứ nhất, có sự đan xen của nhiều trình độ với các hình thức đa dạng, phong

phú và luôn vận động, biến đổi không ngừng. Mặc dù thu hút FDI vào PTCN ở tỉnh. Tuy nhiên, nhìn nhận về QHLI nói chung mà trực tiếp là QHLI kinh tế trong thu hút FDI vào tỉnh: Cần phải xác định rõ thời kỳ, giai đoạn này đang có sự đan xen của nhiều mối QHLI kinh tế với nhiều chủ thể khác nhau. Trong đó, có nhiều trình độ,

cấp độ quan hệ với các hình thức đa dạng, phong phú và luôn vận động, biến đổi khơng ngừng. Trong đó, có những QHLI từng tồn tại lâu dài đang trở nên lạc hậu khơng thích ứng với điều kiện mới. Đồng thời, lại xuất hiện những QHLI mới cần phải được thừa nhận và đang phát huy tác dụng. Đặc điểm này vừa phù hợp với đặc trưng cơ bản nhất của nền kinh tế quá độ là ở nước ta hiện nay nền kinh tế nhiều thành phần kinh tế, và trong mỗi thành phần ấy lại gồm loại hình và hình thức sở hữu khác nhau, và vì vậy, mối QHLI cũng khác nhau. Trong đó, tồn tại đan xen nhiều kết cấu KT-XH, tất nhiên là nhiều QHLI với các hình thức, cấp độ, mức độ quan hệ nhất định… Thấm nhuần đặc điểm này sẽ dẫn đến mặt tích cực trong nhận thức và hành động thực tiễn. Qua đó, để vận dụng một cách chủ động, linh hoạt và đảm bảo hài hòa các QHLI đối với các chủ thể trong thu hút FDI ở tỉnh nói chung và vào PTCN nói riêng ở tỉnh. Ví dụ, trước đây quan hệ giữa chủ doanh nghiệp và NLĐ là quan hệ phụ thuộc. Trong đó chủ là người quyết định, thợ là phụ thuộc thì hiện nay mối quan hệ đó đang dần biến đổi, tăng khả năng tự chủ của NLĐ có trình độ cao trong các doanh nghiệp FDI. Đồng thời, mối QHLI kinh tế giữa các chủ thể có lợi ích trực tiếp như: tiền công của NLĐ trong các doanh nghiệp FDI và lợi nhuận của chủ doanh nghiệp. Nhưng có lợi ích gián tiếp như khi donh nghiệp thực hiện trách nhiệm xã hội như: đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng ở địa phương thì người dân và các cấp chính quyền địa phương được hưởng... Hay QHLI đa dạng thể hiện trong thu hút FDI vào PTCN ở địa bàn cấp tỉnh như: Những quyền lợi mà nhà đầu tư FDI được hưởng theo chính sách của tỉnh. Đồng thời nghĩa vụ mà nhà đầu tư phải thực hiện theo quy định của tỉnh, của Chính phủ... Những quyền lợi và nghĩa vụ mà nhà đầu tư FDI được coi là thành viên không ở địa bàn cấp tỉnh không phải được quy định ngẫu nhiên. Những quy định ấy phải được xác đinh thống nhất dựa trên những tiêu chí định tính và cả định lượng để đánh giá,so sánh khách quan trong và ngoài nước, giữa các địa phương để chỉ ra những điểm mạnh, ưu thế về vượt trội đến sự thống nhất đảm bảo hài hịa lợi ích.

Thứ hai, QHLI kinh tế trong thu hút FDI vào PTCN ở tỉnh rất phức tạp vừa

thống nhất vừa mâu thuẫn trong quá trình vận động và phát triển. Chúng ta đều thừa nhận một thực tế khách quan rằng: Quan hệ LIKT phải gắn với các chủ thể nhất

định. Trong thu hút FDI vào PTCN ở tỉnh đã xác định các chủ thể cơ bản bao gồm: nhà đầu tư nước ngồi, chính quyền địa phương, NLĐ trong các doanh nghiệp, người dân và các doanh nghiệp địa phương... Và với mỗi chủ thể đều có quyền lợi và nghĩa vụ riêng, từ đó có phương thức thực hiện để đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ ấy. Ngoài LIKT là căn bản, mỗi chủ thể lại có những xu hướng phát triển, địa vị chính trị và tâm lý... khác nhau. Và tất cả những chủ thể ấy đều khẳng định vị trí của mình trong sự phát triển tổng thể ấy - nghĩa là tính thống nhất được xác định. Và đồng thời, tính mâu thuẫn cũng từ đó phát sinh, nhất là mâu thuẫn về LIKT trong chiếc bánh giá trị chung mà mỗi chủ thể tùy theo mức độ và góc độ đóng góp đã tạo ra nó. Lịch sử và thực tế đã sảy ra những xung đột để giải quyết mâu thuẫn QHLI... Kết quả là ở một mức độ nào hay góc độ nào đó các xung đột được giải quyết. Tuy nhiên, cái giá phải trả về vật chất và tinh thần khơng nhỏ, nhìn dưới góc độ kinh tế là làm suy kiệt các nguồn lực của sản xuất. Khi những xung đột khó kiểm sốt, thậm chí ở mức độ cao hơn sẽ gây ra sự sói mịn niềm tin của các chủ thể vào chế độ xã hội... Từ đó, trong phạm vi nghiên và cách tiếp cận nghiên cứu của đề tài, chúng tôi cho rằng không nên giải quyết các mâu thuẫn về LIKT ấy bằng các xung đột, triệt tiêu lẫn nhau. Mà cần đổi mới nhận thức theo chiều hướng tích cực rằng: Tuy có mâu thuẫn về lợi ích nhưng khơng phủ định nhau mà dung hòa nhau,song trùng, cùng có lợi để phát triển và cùng hưởng lợi ích trong một cộng đồng đang phát triển.

Một phần của tài liệu Quan hệ lợi ích trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển công nghiệp ở tỉnh Thái Nguyên. (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)