Theo Philip Kotler: "Hàng hoá là tất cả những cái gì có thể thoả mãn đ-ợc nhu cầu hay mong muốn và đ-ợc chào bán trên thị tr-ờng với mức độ thu hút sự chú ý, mua sử dụng hay tiêu dùng. Đó có thể là vật thể hữu hình, dịch vụ, ng-ời, mặt bằng tổ chức và ý t-ởng".
Nh- vậy, sự tiêu dùng các sản phẩm hữu hình dịch vụ có ảnh h-ởng trực tiếp đến cạnh tranh của doanh nghiệp. Khi đ-a ra một chiến l-ợc cho mỗi sản phẩm dịch vụ, doanh nghiệp cần phải tính toán kỹ l-ỡng lợi ích mà chiến l-ợc đó mang lại. Nó có đủ sức mạnh cạnh tranh với sản phẩm khác trên thị tr-ờng để thoả mãn thị hiếu và nhu cầu cuả ng-ời tiêu dùng hay không là điều mà các doanh nghiệp quan tâm. Sự tồn tại của doanh nghiệp kéo dài khi mà sản phẩm của nó đ-ợc thị tr-ờng chấp nhận. Do vậy, để đ-a ra một chiến l-ợc sản phẩm thực sự có hiệu quả, các doanh nghiệp nhất là doanh nghiệp kinh doanh khách sạn cần phải nắm vững chu kỳ sống của sản phẩm trên thị tr-ờng. Chu kỳ sống của sản phẩm đ-ợc định hình, ra đời, phát triển qua một số giai đoạn và rồi nó dần chết đi để thay thế vào đó là một sản phẩm mới nhằm đáp ứng nhu cầu ng-ời tiêu dùng tốt hơn khi mà sản phẩm cũ đã trở nên nhàm chán.
Việc các doanh nghiệp kinh doanh khách sạn xây dựng đ-ợc một chiến l-ợc sản phẩm tốt đóng vai trò tạo lập một sức cạnh tranh cơ bản cho doanh nghiệp. Bởi doanh nghiệp xác định đ-ợc số l-ợng và chất l-ợng sản phẩm dịch
vụ trong từng chu kỳ kinh doanh, qua đó hiểu đ-ợc phần nào tâm lý của ng-ời tiêu dùng.
Sản phẩm của doanh nghiệp khách sạn có đặc tr-ng là rất dễ bị bắt ch-ớc và sao chép cho nên việc liên tục tạo ra sự "mới mẻ " trong sản phẩm của mình là điều hết sức cần thiết. Sản phẩm mới có thể là những sản phẩm cải tiến, hoàn thiện... hoặc những sản phẩm mới hoàn toàn về ý t-ởng và có sức cạnh tranh trên thị tr-ờng. Chiến l-ợc sản phẩm mới sẽ tạo nên cho doanh nghiệp một vị thế cạnh tranh rất tốt. Song cần phải nghiên cứu kỹ nhu cầu thị tr-ờng và nỗ lực hoàn thiện chất l-ợng của dịch vụ cũng nh- văn minh phục vụ ngay từ sản phẩm hiện tại của doanh nghiệp mình.