Tr-ớc đây, chính sách giá đ-ợc xem là công cụ số một tạo lập nên sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp thì hiện nay chính sách chất l-ợng sản phẩm đang đ-ợc đ-a lên hàng đầu. Song về cơ bản, chính sách giá là công cụ có vai trò lớn trong điều tiết thị tr-ờng cũng nh- nhu cầu của khách hàng, qua đó doanh nghiệp có đ-ợc khả năng cạnh tranh cần thiết.
Môi tr-ờng cuối cùng của chiến l-ợc giá là tối đa hoá lợi nhuận, tăng thị phần, đánh bại đối thủ cạnh tranh và thu hồi vốn đầu t-. Cho nên, khi xây dựng chiến l-ợc giá, doanh nghiệp cần xây dựng mức giá tối đa dựa trên cơ sở nhu cầu thị tr-ờng và chất l-ợng sản phẩm dịch vụ và mức giá tối thiểu dựa trên cơ sở chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra. Nh- vậy, mức giá dao động nằm trong tầm kiểm soát của doanh nghiệp.
Mặt khác, do sản phẩm dịch vụ khách sạn là loại hình sản phẩm mà chất l-ợng của nó phụ thuộc rất lớn vào sự cảm nhận của khách hàng, đồng thời với nó là tính mùa vụ rất cao cho nên việc xây dựng chiến l-ợc giá của doanh nghiệp cần mềm dẻo và linh hoạt. Tính linh hoạt càng cao bao nhiêu thì khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp sẽ tỉ lệ thuận theo nó.
Doanh nghiệp có thể định giá qua sự "cảm xúc" của khách hàng về sản phẩm hoặc qua thời điểm chính vụ để thu đ-ợc khoản doanh thu bù đắp cho thời điểm ng-ợc lại. Tuy nhiên việc định giá cần phải thực hiện triệt để ph-ơng
châm"giảm giá không có nghĩa là giảm chất l-ợng dịch vụ". Các mức giá đ-ợc định vào các thời điểm khác nhau cần có sự cân đối giữa chất l-ợng và giá cùng các yếu tố khác nh-: giá đối thủ cạnh tranh, sự cảm xúc về chất l-ợng của ng-ời tiêu dùng,...
Chính sách giá góp phần nâng cao khả năng chiếm lĩnh thị phần của doanh nghiệp khách sạn. Do vậy, doanh nghiệp cần xem xét đặc điểm chu kỳ sống của sản phẩm để có chính sách giá linh hoạt, phù hợp, mang lại hiệu quả kinh doanh cao cho doanh nghiệp.