Một số kiến nghị khác

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của khách sạn hoà bình trong nền kinh tế thị trường (Trang 81)

3.3.1 Kiến nghị với nhà n-ớc

Trong nền kinh tế nhiều thành phần nh- hiện nay thì cạnh tranh một mặt làm tăng tốc độ phát triển của nền kinh tế, mặt khác làm ảnh h-ởng tới môi tr-ờng cạnh tranh. Các hoạt động kinh doanh của khách sạn đều nằm trong quy luật cạnh tranh, nằm trong hành lang pháp lý của hệ thống pháp luật Việt Nam. Vì vậy, vấn đề đặt ra là các cơ quan hữu quan cần phải đ-a ra những văn bản pháp luật quy định quyền và nghĩa vụ của các doanh nghiệp kinh doanh khách sạn trong đó có luật cạnh tranh. Sự thành bại của các đơn vị kinh tế nói chung và các đơn vị kinh doanh khách sạn nói riêng phụ thuộc vào sự quản lý điều tiết của nhà n-ớc, vào các luật, các quy định mà Nhà n-ớcđặt ra.

Do vậy, đối với sự phát triển chung của đất n-ớc, sự phát triển riêng của ngành du lịch, Nhà n-ớcđ-a ra những quy định, chính sách nhất định nhằm thúc đẩy hơn nữa sự phát triển đó.

Về cơ chế chính sách: Đầu t- thích đáng cho các khách sạn quốc doanh. Ưu tiên miễn giảm hoặc không thu thuế trong thời gian nhất định ở các hình thức kinh doanh du lịch mới mẻ, có khả năng tăng thời gian l-u trú của khách. Giảm thuế xuất nhập khẩu cho các hàng hoá vật t- thiết bị chuyên dùng cho khách sạn du lịch.

Về cơ sở hạ tầng: Cần đẩy mạnh việc xây dựng và hoàn thiện các cơ sở quan trọng nh- sân bay, bến cảng, đ-ờng sắt... Nhà n-ớccần có biện pháp để nghiên cứu, khai thác tối đa tiềm năng của các thị tr-ờng ở trong khu vực và trên thế giới. Cần có chính sách về quảng cáo và marketing tốt hơn để ngày càng thu hút đ-ợc nhiều khách du lịch quốc tế.

Kiến nghị với Nhà n-ớc chỉ đạo công tác cải tiến thủ tục xuất nhập cảnh, quá cảnh, hải quan. Tăng c-ờng biện pháp kích cầu, đơn giản thủ tục cấp visa tại cửa khẩu tạo điều kiện thuận lợi cho khách du lịch vào n-ớc ta dễ dàng hơn.

Kiến nghị với Nhà n-ớcgiao cho Bộ Văn hoá Thông tin, Tổng cục hải quan và Tổng cục Du lịch nghiên cứu trình Chính phủ đề án quản lý đồ cổ và giả cổ... để tạo điều kiện cho khách mua hàng l-u niệm để mang ra đ-ợc dễ dàng.

Kiến nghị với Nhà n-ớc đầu t- nguồn vốn, tăng ngân sách để giữ gìn nâng cao các di tích lịch sử văn hóa, các di tích cách mạng đã đ-ợc xếp hạng quan trọng ở các địa ph-ơng.

Bên cạnh đó, Nhà n-ớc th-ờng xuyên kiểm tra giám sát và xử lý nghiêm minh các doanh nghiệp không chấp hành pháp luật, có những biểu hiện cạnh tranh thiếu lành mạnh và ứng với mỗi hành vi sai phạm ở các mức độ khác nhau có một hình phạt khác nhau đảm bảo sự công bằng giữa các doanh nghiệp, tạo môi tr-ờng cạnh tranh lành mạnh.

3.3.2 Kiến nghị với Tổng cục Du lịch

Để đảm bảo cho quá trình hội nhập quốc tế, Tổng cục Du lịch cần tham gia sâu hơn vào các dự án quy hoạch các trung tâm du lịch có quy định về tiêu chuẩn cho chất l-ợng, sự quản lý thứ hạng đồng thời có quy định riêng về sự gia nhập ngành để hạn chế cung và nâng cao mặt bằng chất l-ợng dịch vụ của toàn quốc gia.

Tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ cho các đơn vị khách sạn cùng phát triển. Thông qua việc tổ chức giao l-u giữa các doanh nghiệp, hội chợ để từ đó thiết lập các mối quan hệ giữa các doanh nghiệp, đồng thời các doanh nghiệp có cơ hội giới thiệu sản phẩm và tìm thị tr-ờng mục tiêu mới cho mình.

Tổng cục Du lịch tăng c-ờng tổ chức các khoá học bồi d-ỡng nghiệp vụ quản lý, nghiệp vụ kỹ thuật kinh doanh cho các nhà quản trị và nhân viên.

Tổng cục Du lịch cần mở rộng các mối quan hệ quốc tế, làm tăng số l-ợt khách quốc tế, tăng hiệu quả kinh doanh cho các khách sạn. Để làm đ-ợc việc đó thì cần chỉ đạo thành lập bộ phận an ninh và bảo vệ khách du lịch tránh các hiện t-ợng lừa lọc, gây sự với khách du lịch khi họ đến du lịch tại địa ph-ơng, đặc biệt là đối với khách du lịch n-ớc ngoài.

Tổng cục Du lịch cần thống nhất với các tr-ờng đào tạo chuyên ngành để đào tạo mang lại hiệu quả cao. Đồng thời, cần tăng c-ờng kiến thức thực tế trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho học sinh, sinh viên để tạo lập đội ngũ lao động giàu năng lực cho ngành du lịch sau này.

Kết Luận

Du lịch Việt Nam ngày càng vững b-ớc phát triển ổn định, bền vững, góp phần xứng đáng vào tăng tr-ởng kinh tế hàng năm và có vị trí quan trọng trong chiến l-ợc phát triển kinh tế, xã hội của đất n-ớc. Thế mạnh của ngành du lịch Việt Nam là sự ổn định về an ninh, chính trị, nét đặc sắc trong nền văn hoá của 54 dân tộc anh em, sự phong phú về các di tích lịch sử cùng với cảnh quan thiên nhiên t-ơi đẹp. Nguồn tài nguyên đa dạng tồn tại, tích luỹ và phát triển trong các hệ sinh thái độc đáo của xứ sở nhiệt đới cũng là tiêu chí hấp dẫn đối với khách du lịch. Chính vì vậy, ngành đã nhận đ-ợc nhiều sự quan tâm giúp đỡ của Chính phủ, các Bộ ngành có liên quan để từng b-ớc đ-a ngành du lịch Việt Nam phát triển ngang bằng với du lịch của các n-ớc trong khu vực và phát huy tối đa tiềm năng vốn có của mình.

Cùng với xu h-ớng chung của nền kinh tế thị tr-ờng là kinh doanh phải có cạnh tranh, các đơn vị tham gia kinh doanh đều phải cố gắng hoạt động để đáp ứng tốt hơn các nh- cầu ngày một tăng của khách hàng và để giữ cho mình một vị trí trên th-ơng tr-ờng. Vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp kinh doanh khách sạn là với nguồn lực sẵn có, làm sao để nâng cao đ-ợc khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp mình, làm sao để tạo ra đ-ợc sự ảnh h-ởng lớn nhất của doanh nghiệp mình tới khách hàng. Khách sạn Hoà Bình không nằm ngoài vòng xoáy đó. Luôn phát triển bền vững, luôn tạo ra sự mới mể để cạnh tranh,... là điều mà khách sạn Hoà Bình đã, đang và sẽ làm.

Qua quá trình thực tập tại khách sạn Hoà Bình, qua tìm hiểu, phân tích em đã nhận ra những điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi, khó khăn và nguyên nhân dẫn tới thực trạng của khách sạn. Từ đó đề ra những biện pháp áp dụng cho việc xây dựng chiến l-ợc cạnh tranh của khách sạn nhằm mở rộng thị phần, tăng sức cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh khách sạn. Vận dụng vào việc nghiên cứu đề tài:

“Một số giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của khách sạn Hoà Bình trong nền

mối liên hệ hữu cơ với thực tế. Để có sự thành công, hoàn thành mục tiêu chung, nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp thì cần phải có sự nỗ lực phấn đấu hoàn thành mục tiêu riêng của từng bộ phận, từng khâu, từng cá nhân trong doanh nghiệp đó.

Trong điều kiện thời gian có hạn nội dung của luận văn không thể phản ánh đ-ợc sự đa dạng, phức tạp trong kinh doanh cũng nh- trên thực tế, hơn nữa đây là lần đầu tiên em nghiên cứu một đề tài có quy mô rộng nh- thế này nên chắc chắn có rất nhiều thiếu sót cả về nội dung và sự trình bày. Em rất mong các thầy, cô giáo và các bạn quan tâm góp ý để luận văn đ-ợc hoàn chỉnh hơn.

Tài Liệu Tham Khảo

1. Nguyễn Trọng Đặng: “Quản trị doanh nghiệp khách sạn – du lịch”

Tr-ờng Đại học Th-ơng Mại Hà Nội.

2. Phạm Xuân Hậu: “Quản trị chất l-ợng dịch vụ khách sạn – du lịch”,

Tr-ờng Đại học Th-ơng Mại Hà Nội.

3. Nguyễn Văn L-u: “Thị tr-ờng du lịch”, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội

1998.

4. Vũ Đức Minh: giáo trình “Tổng quan du lịch”, Tr-ờng Đại học Th-ơng

Mại.

5. Morrison, Alastair M: “Marketing trong lĩnh vực lữ hành và khách sạn”,

Tập 1 (sách dịch ), Tổng cục du lịch, Hà Nội 1998. 6. Michael E. Porter: “Chiến l-ợc cạnh tranh”.

7. Báo cáo kết qủa hoạt động kinh doanh của khách sạn Hoà Bình năm 2000, 2001, 2002.

8. Luận văn tốt nghiệp các khoá tr-ớc.

9. Tạp chí du lịch Việt Nam tháng 6, 7 năm 2002, tháng 1, 2, 3, 4 năm 2003.

Mục lục Lời mở đầu ...1

Ch-ơng I- Lý luận chung về cạnh tranh trong nền kinh tế thị tr-ờng và trong kinh doanh khách sạn... 4

1.1. Tổng quan về nền kinh tế thị tr-ờng và trong kinh doanh khách sạn....4

1.1.1. Nền kinh tế thị tr-ờng... 4

1.1.1.1. Thị tr-ờng... 4

1.1.1.2. Nền kinh tế thị tr-ờng và đặc tr-ng cơ bản của nền kinh tế thị tr-ờng... 5

1.1.2. Kinh doanh khách sạn... 7

1.1.2.1. Khái niệm về khách sạn và kinh doanh khách sạn... 7

1.1.2.2. Đặc điểm ngành kinh doanh khách sạn... 8

1.1.2.3. Chức năng, nhiệm vụ của ngành kinh doanh khách sạn...10

1.2. Những vấn đề cơ bản về cạnh tranh.....11

1.2.1. Những khái niệm về cạnh tranh và chiến l-ợc cạnh tranh...11

1.2.2. Đặc điểm của cạnh tranh trong kinh doanh khách sạn...13

1.2.3. Các dạng cạnh tranh...14

1.2.4. Nguyên nhân của cạnh tranh trong kinh doanh khách sạn...15

1.2.5. Sự tất yếu của cạnh tranh trong kinh doanh khách sạn...17

1.3. Sức cạnh tranh của doanh nghiệp kinh doanh khách sạn...18

1.3.1. Khái niệm sức cạnh tranh...18

1.3.2. Chỉ tiêu biểu hiện sức cạnh tranh của khách sạn...18

1.3.2.1. Vị trí kinh doanh...18

1.3.2.2. Thị phần của doanh nghiệp...18

1.3.2.3. Đội ngũ lao động...19

1.3.2.4. Khả năng nghiên cứu phát triển sản phẩm mới...19

1.3.2.5. Nguồn vốn kinh doanh...19

1.3.2.6. Sức mạnh th-ơng hiệu...19

1.3.2.7. Uy tín và vị thế của khách sạn trên thị tr-ờng...20

1.3.2.8. Khả năng nhanh nhạy tr-ớc những biến động của thị tr-ờng tr-ớc động thái của đối thủ cạnh tranh... 20

1.3.2.9. Lợi nhuận...20 1.3.3. Sự cần thiết phải nâng cao sức cạnh tranh của một doanh nghiệp kinh

doanh khách sạn trong tình hình n-ớc ta hiện nay...21

1.3.4.Các yếu tố ảnh h-ởng tới sức cạnh tranh của doang nghiệp kinh doanh khách sạn...22

1.3.4.1. Nhóm nhân tố vĩ mô...22

1.3.4.2. Nhóm nhân tố vi mô...23 1.4. Nội dung chiến l-ợc cạnh tranh trong kinh doanh khách sạn...24

1.4.1. Các chiến l-ợc cạnh tranh chung của Michael E. Porter...24

1.4.1.1. Chiến l-ợc nhấn mạnh chi phí...25

1.4.1.2. Chiến l-ợc khác biệt hoá...26

1.4.1.3. Chiến l-ợc trọng tâm hoá...27

1.4.2. Nội dung chiến l-ợc cạnh tranh trong kinh doanh khách sạn...28

1.4.2.1. Chiến l-ợc sản phẩm...28

1.4.2.2. Chiến l-ợc giá cả...29

1.4.2.3. Chiến l-ợc phân phối...30

1.4.2.4. Chiến l-ợc xúc tiến quảng cáo...31

1.4.2.5. Chiến l-ợc nhân sự...32

Ch-ơng II-Thực trạng kinh doanh và các chiến l-ợc cạnh tranh của khách khách sạn hoà bình...33

2.1. Tình hình hoạt động kinh doanh của khách sạn Hoà Bình...33

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của khách sạn Hoà Bình...33

2.1.2. Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban trong khách sạn Hoà Bình...35

2.2 Thực trạng kinh doanh và kết quả kinh doanh của khách sạn Hoà Bình...38

2.2.1 Đặc điểm tình hình kinh doanh của khách sạn Hoà Bình...38

2.2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của khách sạn Hoà Bình trong 2 năm 2001 – 2002... 39

2.2.3 Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình hoạt động kinh doanh của khách sạn Hoà Bình...42

2.2.3.1 Thuận lợi...42

2.2.3.2 Khó khăn...43

2.2.4 Đối thủ cạnh tranh của khách sạn Hoà Bình...44

2.3 Các chiến l-ợc cạnh tranh của khách sạn Hòa Bình...47

2.3.1 Chiến l-ợc sản phẩm...48

2.3.3 Chiến l-ợc phân phối...54

2.3.4 Chiến l-ợc xúc tiến quảng cáo...55

2.3.5 Chiến l-ợc nhân sự...56

2.4 Đánh giá chung...59

Ch-ơng IIIMột số giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của khách sạn Hoà Bình...62

3.1. Các căn cứ cho giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của khách sạn Hoà Bình...62

3.1.1 Xu h-ớng phát triển của du lịch Việt Nam trong thời gian tới...62

3.1.2 Tình hình kinh doanh khách sạn tại Hà Nội...64

3.1.3 Ph-ơng h-ớng kinh doanh của khách sạn Hoà Bình trong năm 2003....65

3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của khách sạn Hoà Bình...67

3.2.1 Giải pháp cho chiến l-ợc sản phẩm...67

3.2.2 Giải pháp cho chiến l-ợc giá cả...71

3.2.3 Giải pháp cho chiến l-ợc phân phối...74

3.2.4 Giải pháp cho chiến l-ợc xúc tiến quảng cáo...76

3.2.5 Giải pháp cho chiến l-ợc nhân sự...78

3.3 Một số kiến nghị khác...80

3.3.1 Kiến nghị với Nhà n-ớc...80

3.3.2 Kiến nghị với Tổng cục du lịch...81

Kết luận...82

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của khách sạn hoà bình trong nền kinh tế thị trường (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)