Giải pháp cho chiến l-ợc nhân sự

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của khách sạn hoà bình trong nền kinh tế thị trường (Trang 78 - 81)

Trong năm qua, chiến l-ợc nhân sự là chiến l-ợc rất đ-ợc khách sạn quan tâm, chú ý. Bằng việc ý thức thực trạng lao động, khách sạn đã có những b-ớc

đột phá từ khâu tuyển dụng, lựa chọn, bố trí lao động phù hợp... Tuy nhiên, trong những năm tới, tình hình lao động vẫn còn nhiều bất cập, khách sạn cần có biện pháp giải quyết nhằm nâng cao chất l-ợng phục vụ nâng cao khả năng cạnh tranh của khách sạn trên thị tr-ờng. Để làm đ-ợc điều đó khách sạn phải có một đội ngũ lao động có chuyên môn, có trình độ khoa học quản lý, có năng lực và lòng yêu nghề. Ngoài ra, đội ngũ cán bộ công nhân viên có những kiến thức nhất định về kinh tế, văn hoá, xã hội, chính trị...để phục vụ cho công việc. Đặc điểm hoạt động kinh doanh khách sạn mang tính thời vụ, thời điểm rõ nét cho nên nhu

cầu sử dụng lao động có tính “co giãn cao”. Do đó, việc hoạch định nguồn nhân

lực có vai trò quan trọng trong hiệu quả kinh doanh, tăng khả năng cạnh tranh cho khách sạn. Để có một chiến l-ợc nhân sự hoàn thiện, khách sạn Hòa Bình cần áp dụng những biện pháp sau:

– Khách sạn nên thiết kế và hoàn thiện lại cơ cấu tổ chức bộ máy của khách sạn để quản lý và phối hợp nhịp nhàng hơn trong quá trình kinh doanh khách sạn. Cụ thể khách sạn nên tách riêng bộ phận marketing thành một phòng để làm công tác nghiên cứu thị tr-ờng đ-ợc tốt hơn.

– Hoàn thiện việc tuyển chọn, đào tạo, bố trí cán bộ phù hợp với năng lực

+ Tuyển chọn là một vấn đề có tính chất quyết định chất l-ợng đội ngũ lao động sau này, khách sạn có thể đ-a ra một số chỉ tiêu nh-:

▪ yêu nghề, yêu công việc.

▪ Chỉ tiêu hình dáng diện mạo.

▪ Trình độ học vấn ngành khách sạn.

▪ Trình độ ngoại ngữ.

▪ Trình độ hiểu biết địa lý, văn hoá, phong tục tập quán.

▪ Trình độ về kiến thức chính trị, kinh tế, xã hội.

Nhân viên bộ phận buồng ngoài việc có hình thức -u nhìn ra còn cần có các yêu cầu nh-: yêu nghề, trình độ ngoại ngữ giao tiếp đ-ợc, am hiểu phong tục tập quán của khách.

Nhân viên Bar: ngoài các chỉ tiêu trên ra còn cần phải có sự am hiểu xã hội.

Nhân viên lễ tân là ng-ời đại diện cho khách sạn tiếp xúc trực tiếp, giao dịch với khách nên đáp ứng tất cả những yêu cầu trên để nâng cao giao tiếp với khách.

+ Đào tạo: là công tác không thể thiếu trong chiến l-ợc nhân sự của khách sạn. Do đặc điểm về lao động đông trong khi trình độ chuyên môn còn hạn chế nên ảnh h-ởng tới khả năng cạnh tranh của khách sạn về chất l-ợng và thái độ phục vụ cho nên khách sạn cần:

• Mở các lớp đào tạo ngoại ngữ cấp tốc để tăng khả năng giao tiếp với khách.

• Cử cán bộ công nhân viên đi học tập khảo sát tại một số đơn vị. • Tạo mọi điều kiện cho cán bộ có nhu cầu học tập, nâng cao tay nghề và nghiệp vụ.

+ Bố trí sử dụng nhân viên: nếu đúng sẽ phát huy nội lực của mỗi cá nhân, góp phần tăng năng suất lao động, mang lại hiệu quả kinh doanh cao của khách sạn. Để bố trí phù hợp cần dựa vào:

• Bằng cấp, chứng chỉ đạt đ-ợc của mỗi cán bộ công nhân viên. • Khả năng, sự hiểu biết, trình độ của mỗi ng-ời.

• Sự nhạy bén, kinh nghiệm của đội ngũ lãnh đạo khách sạn.

Công tác tổ chức quản lý lao động tốt với mục đích cuối cùng là nâng cao chất l-ợng phục vụ. Nâng cao chất l-ợng phục vụ sẽ làm gia tăng chi phí kinh doanh song nếu chất l-ợng phục vụ tốt sẽ là yếu tố quyết định đến khối l-ợng hàng hoá dịch vụ đ-ợc tiêu thụ. Từ đó, đẩy nhanh mức doanh thu, lợi nhuận thu đ-ợc cho khách sạn. Do vậy, nâng cao chất l-ợng phục vụ là một trong những biện pháp nâng cao hiệu quả kinh tế, nâng cao khả năng cạnh tranh cho khách sạn.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của khách sạn hoà bình trong nền kinh tế thị trường (Trang 78 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)