- Nghe tiếng va chạm đầu răng trong hộp số khi chuyển số
a. Kiểm tra chi tiết hao mòn vμ biến dạng.
+ Kiểm tra chi tiết dạng trục.
Để kiểm tra thông th−ờng dụng cụ là th−ớc kẹp panme, d−ờng kiểm tra…
Khi tiến hành kiểm tra kích th−ớc của một cặp chi tiết cụ thể thì phải nắm đ−ợc quy luật hao mòn chi tiết.
Để kiểm tra nhanh trục, ng−ời ta có thể dùng d−ỡng.
- Nếu cho chi tiết qua đ−ợc kích th−ớc D mà không qua đ−ợc kích th−ớc d thì chi tiết còn dùng đ−ợc.
- Nếu cho chi tiết qua đ−ợc D và d thì chi tiết bỏ đi. D = dh - d1
d = dn - d2
dh: kích thức ban đầu của chi tiết. d1: độ hao mòn cho phép.
+ Kiểm tra chi tiết dạng lỗ.
Dụng cụ kiểm tra bằng đồng hồ so.
Th−ờng áp dụng trong kiểm tra xy lanh động cơ. Để kiểm tra tiến hành ở 3 tiết diện. tại mỗi tiết diện đo theo 2 chiều a-a và b-b
Hiệu số giữa 2 ph−ơng của một tiết diện xác định đ−ợc độ ô van (lấy giá trị lớn nhất trong các tiết diện), Hiệu số kích th−ớc trên cùng một ph−ơng của các tiết diện xác định độ côn (lấy max).
+ Kiểm tra chi tiết biến dạng.
Lò xo đ−ợc kiểm tra về độ mòn thân (trong tr−ờng hợp thân lò xo bị ma sát với thành lỗ dẫn h−ớng), kiểm tra các hiện t−ợng nứt mỏi, gãy và kiểm tra độ đàn hồi của lò xo khi chịu tải. Với các h− hỏng nh− nứt gãy hoặc mòn vẹt quá 1/3 đ−ờng kính dây quấn thì phải loại bỏ. Để kiểm tra độ đàn hồi tr−ớc hết phải đo chiều dài lò xo ở trạng thái tự do bằng th−ớc cặp hoặc lò xo mẫu. Sau đó, kiểm tra chiều dài khi chịu tải.
+ Kiểm tra độ cong của trục:
Để kiểm tra độ cong của trục thì ng−ời ta đặt trục lên 2 mũi chống tâm dùng đồng hồ so di động dọc theo đ−ờng sinh của trục xác định đ−ợc độ cong của trục.
Cách khác có thể đặt đồng hồ ở giữa trục sau đó cho trục quay quanh mũi chống tâm, sự dao động của kim đồng hồ hiển thị độ cong trục.
+ Kiểm tra vòng bi
Vòng bi bị mòn thể hiện độ rơ dọc trục và độ rơ h−ớng kính. Kiểm tra rơ dọc trục:
2.3.4. Kiểm tra vết nứt mặt ngoài chi tiết