Nhóm thanh không tròn

Một phần của tài liệu Bài giảng CNSC ô tô (Trang 110 - 112)

D. Chọn ph−ơng pháp hàn đắp.

5. Nhóm thanh không tròn

a.Thμnh phần.

Các chi tiết thuộc nhóm này bao gồm: thân cầu tr−ớc, thanh truyền, tay đòn, càng cua chuyển số, đế phanh...

Đặc điểm của các chi tiết thuộc nhóm này là đ−ợc chế tạo bằng ph−ơng pháp đúc, dập nóng, nguội. Khi tiến hành gia công các chi tiết thuộc nhóm này thì đầu tiên mặt chuẩn định vị th−ờng là mặt thanh hoặc lỗ thanh sau đó ng−ời ta dùng các lỗ để làm chuẩn để gia công các mặt tiếp theo.

b.H− hỏng

Dạng h− hỏng của các chi tiết thuộc nhóm này th−ờng là: bị cong, bị xoắn, mòn các lỗ lắp bạc lót, mòn lỗ lắp chốt quay lái, mòn các lỗ lắp chốt hãm, lỗ lắp bu lông bị mòn, mòn các bề mặt đầu.

c.Quy trình phục hồi.

Để phục hồi các chi tiết thuộc nhóm này th−ờng áp dụng ph−ơng pháp gia công áp lực và gia công cơ khí.

Bảng quy trình phục hồi nhóm chi tiết dạng thanh không tròn.

TT Tên nguyên công Thiết bị dụng cụ

1 Nắn chỗ cong và xoắn Dùng thiết bị nắn cong và xoắn 2 Dùng ph−ơng pháp biến dạng nhiệt để nắn sửa Lò nung

3 Phục hồi các lỗ bằng tóp Lò, máy ép, máy búa 4 Gia công cơ sau khi tóp Máy khoan, máy ép 5 Khoan, doa bề mặt lỗ theo kích th−ớc sửa chữa Máy khoan

6 ép chi tiết phụ Máy ép

7 Doa chi tiết phụ đạt kích th−ớc yêu cầu Máy khoan 8 Khoét lỗ mặt đầu và phay mặt phẳng Máy phay

9 Kiểm tra Thiết bị kiểm tra chuyên dùng

6. Nhóm đĩa

a.Thμnh phần.

Các chi tiết thuộc nhóm này bao gồm: pu ly, bánh đà, bánh xe, đĩa ly hợp, trống phanh, mặt bích...

Đặc điểm của các chi tiết thuộc nhóm này là th−ờng đ−ợc chế tạo băng ph−ơng pháp đúc, rèn, dập nóng hay dập nguội. Vật liệu chế tạo th−ờng là gang xám, hợp kim nhôm, thép.

Khi gia công cơ khí thì mặt chuẩn định vị th−ờng là mặt trụ tròn ngoài, mặt trụ trong và mặt đầu.

b.H− hỏng.

Các chi tiết thuộc nhóm này thì dạng h− hỏng th−ờng là dạn nứt bề mặt làm việc, bị x−ớc, bị vênh, bị cong, các lỗ ren bị trờn, mòn tấm ma sát.

c.Quy trình phục hồi

Đặc điểm phục hồi các chi tiết thuộc nhóm này th−ờng áp dụng ph−ơng pháp sửa chữa theo kích th−ớc sửa chữa hoặc thêm chi tiết phụ, ph−ơng pháp gia công cơ bản là gia công cơ khí.

Bảng quy trình công nghệ phục hồi nhóm chi tiết dạng đĩa

TT Tên nguyên công Thiết bị

1 Tháo tấm ma sát bị mòn(ly hợp) Máy khoan, máy chặt đinh tán

2 Nắn cong vênh Bàn kiểm tra

3 Lắp tấm ma sát mới Máy tán đinh, máy ép, keo dán 4 Khoan doa lỗ theo kích thức sửa chữa hoặc lắp

chi tiết phụ Máy khoan

5 Lắp chi tiết phụ, định vị, gia công lần cuối Máy tiện, máy hàn 6 Khoan và cắt ren mới xen giữa các lỗ cũ Máy khoan

7 Tiện hoặc mài mặt trụ, mặt đầu Máy tiện, máy mài

8 Cân bằng tĩnh Thiết bị cân bằng

Ch−ơng 4:Sửa chữa khung vỏ

4.1 Các dạng h− hỏng của khung, vỏ xe

Trong phần này giới thiệu chủ yếu về h− hỏng và sửa chữa thân xe con sau khi tai nạn

4.1.1.Khái niệm h hỏng .

Cũng nh− các loại máy móc khác ôtô là loại máy móc có kết cấu rất phức tạp gồm nhiều chi tiết lắp ghép với nhau thành tổng thành. Trong quá trình chuyển động do những nguyên nhân chủ quan và khách quan đã dẫn tới những va chạm làm h− hỏng khung vỏ xe, làm thay đổi hình dáng thân xe và trạng thái kỹ thuật xe làm cho xe không đảm bảo kỹ thuật ban đầu giảm độ tin cậy.

4.1.2. Các dạng h hỏng .

Trong quá trình chuyển động của xe khi xảy ra tai nạn thì có những dạng h− hỏng sau. - H− hỏng trực tiếp có nghĩa là h− hỏng tại chỗ tiếp xúc.

- H− hỏng do lan truyền. - H− hỏng do kéo theo.

Hình 4.1. Các dạng h− hỏng chủ yếu của xe ôtô sau tai nạn.

Một phần của tài liệu Bài giảng CNSC ô tô (Trang 110 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)