Tổ chức lắp ráp vμ ph−ơng pháp lắp ráp.

Một phần của tài liệu Bài giảng CNSC ô tô (Trang 71 - 73)

- Nghe tiếng va chạm đầu răng trong hộp số khi chuyển số

b. Tổ chức lắp ráp vμ ph−ơng pháp lắp ráp.

+ Từ đặc điểm của tổng thành và xe việc tổ chức lắp ráp th−ờng đ−ợc tiến hành theo sơ đồ sau. Chi tiết Phân nhóm Nhóm Phân nhóm Nhóm Tổng thành Phân nhóm Nhóm Tổng thành

Các chi tiết đ−ợc phối hợp lắp thành phân nhóm. Phân nhóm với chi tiết đ−ợc phối lắp thành Nhóm chi tiết. Nhóm chi tiết phối lắp với các chi tiết thành tổng thành. Nối các tổng thành với chi tiết đ−ợc lắp thành toàn bộ xe.

+ Các ph−ơng pháp lắp ráp.

Căn cứ vào việc lựa chọn dung sai và quá trình thực hiện công việc lắp ráp. Khi lắp ráp cơ khí nói chung cũng nh− lắp ráp tổng thành và xe ô tô nói riêng thì có các ph−ơng pháp lắp ráp sau:

- Ph−ơng pháp lắp lẫn hoμn toμn.

ở ph−ơng pháp này tất cả các chi tiết cùng loại đ−ợc tiêu chuẩn hoá, đ−ợc chế tạo chính xác, một chi tiết bất kì nào đó đều có thể lắp vào cặp lắp gép cùng tên bất kỳ mà dung sai về khe hở và các yêu cầu kỹ thuật khác đều nằm trong phạm vi cho phép. Dung sai của khâu khép kín bằng tổng dung sai của các khâu thành phần.

Ph−ơng pháp lắp ráp này đảm bảo cho năng suất cao không đòi hỏi trình độ của ng−ời công nhân, để xây dựng định mức kỹ thuật trong lắp ráp. Ph−ơng pháp lắp lẫn hoàn toàn này chỉ ứng dụng trong công việc chi tiết hàng loạt hay trong các nhà máy sửa chữa ô tô quy mô lớn mà các sản phẩm đã đ−ợc tiêu chuẩn hoá. Hạn chế của ph−ơng pháp này là giá thành chế tạo cao.

- Ph−ơng pháp lắp lẫn không hoμn toμn.

Là ph−ơng pháp mở rộng dung sai ở tất cả các khâu thành phần hoặc vài khâu nào đó trong chuỗi, do một số khâu khi chế tạo độ chính xác v−ợt ra khỏi pham vi dung sai cần phải mở rộng giá trị dung sai để đảm bảo khâu khép kín . Nh−ng khi lắp ráp vẫn phải đảm bảo yêu cầu của khâu khép kín theo nguyên tắc lắp lẫn hoàn toàn. áp dụng ph−ơng pháp này khi lắp ráp sẽ có một số l−ợng chi tiết phế phẩm nhất định do không thoả mãn đ−ợc yêu cầu lắp ráp. Ph−ơng pháp này đ−ợc áp dụng để lắp ráp các chi tiết có độ chính xác cao và số khâu thành phần nhiều.

- Ph−ơng pháp lắp chọn hay lắp nhóm:

Khi áp dụng ph−ơng pháp lắp chọn thì các chi tiết tr−ớc khi lắp ghép đ−ợc lựa ra thành các nhóm có giới hạn kích th−ớc dung sai nhỏ, để các chi tiết lắp ghép với nhau vừa khít. Cách lắp ghép này đảm bảo tính tin cậy và tuổi bền của khâu khép lắp ghép.

Khi áp dụng ph−ơng pháp chia nhóm chọn lắp thì giới hạn dung sai của một cặp lắp ghép sau khi lắp sẽ bé hơn nhiều so với giới hạn dung sai cho phép quy định.

Ph−ơng pháp này th−ờng đ−ợc áp dụng trong việc lắp ghép các chi tiết ô tô máy kéo nh− piston- xy lanh, lắp ghép bộ đôi của bơm cao áp.

- Ph−ơng pháp lắp ráp có điều chỉnh.

Là ph−ơng pháp lắp ráp mà dung sai của cặp lắp ghép cuối cùng trong một chuỗi kích th−ớc đ−ợc đảm bảo bằng vật đệm. Th−ờng các vật đệm này là các căn đệm hoặc vít điều chỉnh.

VD: Điều chỉnh khe hở nhiệt của xúppát.

Việc sử dụng ph−ơng pháp này làm cho quá trình lắp ráp đ−ợc đơn giản hơn việc chế tạo các chi tiết cũng dễ dàng hơn vì phạm vi dung sai không quá khắt khe.

Trong quá trình sử dụng do các chi tiết bị mài mòn khe hở tăng thì ng−ời ta chỉ cần điều chỉnh chứ không cần thay thế. Chi tiết đó có thể khôi phục đ−ợc khe hở tiêu chuẩn ban đầu.

- Ph−ơng pháp lắp ghép có sửa nguội

Đây là ph−ơng pháp lắp ráp cho phép giảm bớt đi một l−ợng kim loại để thay đổi giá trị kích th−ớc của một khâu nào đó để khi lắp ghép đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật. Th−ờng

d−ợc sử dụng cho các lắp ghép có yêu cầu về độ chính xác t−ơng đối cao mà trong sửa nguội cá biệt có thể chiếm từ (40-50)% trong lắp ráp.

VD: Lắp ráp bộ đôi bơm, cao áp.

- Khi áp dụng ph−ơng pháp này ng−ời ta th−ờng áp dụng các dụng cụ nh−: rũa, cạo. Nh−ợc điểm của ph−ơng pháp này là đỏi hỏi ng−ời công nhân phatỉ có trình độ cao tốn nhiều thời gian trong việc lắp ráp.

Một phần của tài liệu Bài giảng CNSC ô tô (Trang 71 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)