Sơ đồ xác định kích th−ớc sửa chữa lỗ

Một phần của tài liệu Bài giảng CNSC ô tô (Trang 88 - 89)

- Nghe tiếng va chạm đầu răng trong hộp số khi chuyển số

b) Sơ đồ xác định kích th−ớc sửa chữa lỗ

thớc sửa chữa lỗ δ x δ D D P1 1 D h - L−ợng hao mòn của chi tiết khi đ−a vào phục hồi

- Chọn ph−ơng pháp gia công. - C−ờng độ an toàn của chi tiết. + Cách xác định kích th−ớc sửa chữa

Ph−ơng pháp xác định giá trị và số l−ợng các kích th−ớc sửa chữa tục và lỗ nh− sau: Giả sử trục và lỗ đ−a vào sửa chữa có hình dáng và kích th−ớc nh− trên hình vẽ

Dh ,dh :Kích th−ớc ban đầu của lỗ, trục

D1,d1: Kích th−ớc lỗ, trục khi đ−a vào sửa chữa Dp1,dp1: Kích th−ớc sửa chữa lần 1 của lỗ, trục δ’: L−ợng hao mòn nhỏ nhất

δ’’ L−ợng hao mòn lớn nhất x: L−ợng d− gia công

Trục có kích thức ban đầu là dh sau một thời gian sử dụng bị mòn phải đ−a vào sửa chữa, khi đ−a vào sửa chữa trục có kích th−ớc d1 với l−ợng hao mòn nhỏ nhất δ’ lớn nhất δ’’để khôi phục lại hình dáng đúng của chi tiết thì ta phải tiến hành bỏ đi một l−ợng kim loại 2(x+δ’’) và khi đó kích th−ớc sửa chữa đầu tiên có thể xác định theo công thức:

- Đối với trục :

dp1 = dh - 2( x + δ’’) - Đối với lỗ:

Dp1 = Dh + 2( x + δ’’)

Trong thực tế rất khó xác định đ−ợc l−ợng hao mòn lớn nhất d’’mà chỉ xác định đ−ợc l−ợng hao mòn chung của chi tiết δ = δ’ + δ’’ = dh-d1 . Để biểu thị sự hao mòn không đều của chi tiết ng−ời ta dùng hệ số ρ = δ’’/ δ⇒δ’’=ρ.δ.

Nếu chi tiết hao mòn đều thì δ’= δ’’ ta có : ρ =0,5. Nếu trục bị mòn hẳn về một phía thì δ’ =0, δ’’= δ, hệ số mòn không đều ρ =1.

Nh− vậy giá trị của hệ số mòn không đều có thể thay đổi từ 0,5 ữ 1,0. Các chi tiết cụ thể thì có thể tiến hành xác định bằng thực nghiệm. δ x δ d d1 h dp1 a) Sơ đồ xác định kích thớc sửa chữa trục

Vì δ’’= δρ nên sau khi thay vào công thức trên ta có công thức xác định các kích th−ớc sửa chữa:

dp1 = dh- 2(x + ρδ) Dp1 = Dh+ 2(x + ρδ)

Trong đó các công thức đó đại l−ợng 2(x + ρδ)= γ là hiệu số kích th−ớc giữa các lần sửa chữa ta có công thức tổng quát:

dpn = dh- nγ Dp1 = Dh+ nγ

Nh− vậy ta có thể xác định đ−ợc số lần sửa chữa của trục và lỗ nh− sau: - Đối với trục: nt = dh−γdmin

- Đối với lỗ : γ h D Max D l n = −

DMax: Kích th−ớc sửa chữa giới hạn lớn nhất của lỗ. dmin: Kích th−ớc sửa chữa giới hạn nhỏ nhất của trục.

Kích th−ớc tối thiểu của trục và kích th−ớc cực đại của lỗ đ−ợc xác định theo điều kiện bền của chi tiết sửa chữa. Nếu kích th−ớc sửa chữa giữa các lần sửa chữa là không đổi thì ph−ơng pháp đó ng−ời ta gọi là sửa chữa tiêu chuẩn, còn hiệu số giữa các lần sửa chữa thay đổi thì gọi là ph−ơng pháp sửa chữa phi tiêu chuẩn. Trong sửa chữa phục hồi chi tiết nếu áp dụng ph−ơng pháp sửa chữa theo tiêu chuẩn sẽ dễ dàng cho việc cung ứng vật t−, các phụ tùng thay thế và nâng cao đ−ợc tuổi bền của chi tiết.

Gia công phục hồi chi tiết bằng ph−ơng này đ−ợc sử dụng rộn g rãi để phục hồi các chi tiết của ôtô máy kéo. Ph−ơng pháp này có −u điểm : quy trình công nghệ và trang thiết bị sử dụng đơn giản, hiệu quả kinh tế cao; duy trì tính lắp lẫn của các chi tiềt trong giới hạn của kích th−ớc sửa chữa nhất định. Nh−ợc điểm của ph−ơng pháp này là làm tăng danh mục của phụ tùng thay thế, làm phức tạp các qúa trình ghép bộ các chi tiết, lắp cụm và bảo quản chi tiết, không áp dụng đ−ợc với các chi tiết lắp với vòng bi. Ngoài ra, việc thay đổi kích th−ớc làm giảm một cách đáng kể thời gian phục vụ của chi tiết.

Một phần của tài liệu Bài giảng CNSC ô tô (Trang 88 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)