Lựa chọn ph−ơng pháp phục hồi.

Một phần của tài liệu Bài giảng CNSC ô tô (Trang 84 - 85)

- Nghe tiếng va chạm đầu răng trong hộp số khi chuyển số

d. Thử xe trên đ−ờng

3.1.3. Lựa chọn ph−ơng pháp phục hồi.

Việc lựa chọn ph−ơng pháp pháp phục hồi chi tiết là công việc đầu tiên phải làm để dễ xác lập đ−ợc quy trình công nghệ. Khi lựa chọn ph−ơng pháp phục hồi phải dựa vào các yếu tố sau:

a. Mức độ mòn của chi tiết.

Đối với chi tiết có độ hao mòn lớn thì ng−ời ta không lựa chọn ph−ơng pháp phục hồi là mạ crôm bởi vì chiều dày của lớp mạ lớn hơn 0,35 mm thì tính cơ giới của lớp mạ bị giảm sút nhiều. Với các chi tiết này thì th−ờng lựa chọn ph−ơng pháp hàn, phun đắp kim loại hay ph−ơng pháp mạ sắt.

b. Điều kiên lμm việc của chi tiết.

- Điều kiện bôi trơn, điều kiện chịu phụ tải và đặc tính lắp ghép, khi điều kiện làm việc khác nhau thì ph−ơng pháp phục hồi cũng phải lựa chọn khác nhau.

Ví dụ: Những chi tiết làm việc trong điều kiện ma sát khô thì ng−ời ta không lựa chọn ph−ơng pháp phun đắp kim loại để phục hồi, các chi tiết làm việc trong điều kiện bôi trơn khó khăn thì ng−ời ta không áp dụng ph−ơng pháp phục hồi bằng mạ crôm vì lớp mạ crôm trơn có tính mài hợp kém (không giữ đ−ợc lớp màng dầu bôi trơn).

c. Kết cấu hình dạng chi tiết.

Kết cấu hình dáng và kích th−ớc chi tiết, vật liệu và bề mặt đ−ợc gia công c−ờng hoá của chi tiết cũng ảnh h−ởng trực tiếp đến lựa chọn ph−ơng pháp phục hồi.

Ví dụ: Trục khuỷu thì ta không thể áp dụng ph−ơng pháp thêm chi tiết phụ mà phải áp dụng ph−ơng pháp hàn đắp, để phục hồi khi hàn đắp thì các bề mặt nhiệt luyện bị phá huỷ và còn chịu ảnh h−ởng của vùng chịu ảnh h−ởng nhịêt, do đó sau khi phục hồi phải nhiệt luyện, đối với các chi tiết không cần độ cứng cao thì áp dụng ph−ơng pháp mạ thép.

d. Điều kiện sản xuất của xí nghiệp.

Muốn nói đến quy mô của xí nghiệp lớn hay nhỏ, tình hình trang thiết bị của xí nghiệp cũng nh− trình độ của công nhân, điều kiện của xí nghiệp cũng ảnh h−ởng trực tiếp đến điều kiện phục hồi chi tiết.

Một ph−ơng pháp phục hồi đ−ợc coi là hợp lý thì phải thoả mãn điều kiện sau:

L h C L p K p C ≤ Trong đó:

Cp - giá thành phục hồi chi tiết Ch - giá mua mới phụ tùng L - Tuổi thọ của chi tiết mới

Kp - Hệ số tuổi thọ của chi tiết phục hồi Kp = Lp/L và Lp - tuổi thọ của chi tiết phục hồi

Một phần của tài liệu Bài giảng CNSC ô tô (Trang 84 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)