Mạ Crôm xốp

Một phần của tài liệu Bài giảng CNSC ô tô (Trang 96 - 97)

- Nghe tiếng va chạm đầu răng trong hộp số khi chuyển số

3. Mạ Crôm xốp

-Quy trình công nghệ mạ Crôm xốp giống nh− mạ Crôm trơn, chỉ khác nhau ở phần tạo xốp và gia công cơ hoàn chỉnh. Cách tạo xốp chủ yếu là gia công cơ, hoặc gia công d−ơng cực.

Quy trình mạ Crôm xốp:

1. Kiểm tra phân loại chi tiết 2. Gia công cơ

3. Làm sạch bề mặt chi tiết(khử dầu mỡ), rửa n−ớc tẩy rỉ, rửa n−ớc lạnh, làm bóng. 4. Mạ Crôm chi tiết

5. Trung hoà và thụ động bề mặt 6. Xấy nóng chi tiết

7. Mài.

8. Gia công d−ơng cực để tạo xốp 9. Mài

10. Gia công nhiêt. 11.Tạo lớp chạy rà.

4. Mạ thép.

Dùng để mạ phục hồi các chi tiết có độ hao mòn lớn, chiều dày lớp mạ có thể đạt 2-5 mm. Hiệu suất lớp mạ cao hơn nhiều so với mạ Crôm, độ bám dính t−ơng đối tốt, độ cứng t−ơng đ−ơng với thép non.

Dung dịch mạ thép th−ờng dùng: dung dịch muối FeCl2.4h2O hoặc FeSO4.7H2O. Nh−ng chủ yếu dùng dung dịch muối Clorua sắt.

Dung dịch Thành phần và chế độ mạ

Loại 1 Loại 2 Loại 3 Muối Clorua sắt

FeCl2.4h2O (g/l) 680 450 200

Axít Clohyđríc HCl (g/lít) 0,8 - 1,0 0,6 - 0,8 0,6 - 0,8 Nhiệt độ dung dịch điện phân T0C 60 - 100 50 - 80 50 - 80

Loại 1: ở 95- 1000C, mật độ dòng điẹn Dk =5- 20 A/dm2, cho lớp mạ có độ cứng Hv= 120- 200 và chiều dày 2-3 mm

Loại 2: cho lớp mạ dày 1,5 - 2 mm, độ cứng Hv= 500- 550 Loại 3: cho lớp mạ dày 0,8 - 1,2 mm, độ cứng Hv= 450- 650 + Các tính năng của lớp mạ thép

-Độ bám dính: Có độ bám dính t−ơng đối cao(450 -480 MN/mm2)

-Tính chống mòn: phụ thuộc nhiều vào loại dung dịch và độ cứng tế vi. Trong điều kiện ma sát khô, tính chịu mòn của lớp mạ cao hơn thép 45 tôi cao tần và các loại hàn đắp.

-Tính chống mỏi: tính chịu mỏi thấp, nguyên nhân do nội ứng suất.

3.2.4. Hàn đắp

Một phần của tài liệu Bài giảng CNSC ô tô (Trang 96 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)