Lắp ghép các nhóm chi tiết điển hình.

Một phần của tài liệu Bài giảng CNSC ô tô (Trang 73 - 78)

- Nghe tiếng va chạm đầu răng trong hộp số khi chuyển số

c. Lắp ghép các nhóm chi tiết điển hình.

+Lắp ghép các mối ghép động:

Là lắp ghép các cặp chi tiết lắp ghép có sự chuyển động t−ơng đối với nhau.

- Lắp cặp bánh răng trụ:

Các cặp bánh răng trụ th−ờng đ−ợc sử dụng nhiều ở ô tô nh− hộp số chính , hộp số phụ, các cặp bánh răng của bơm dầu, cặp bánh răng của cơ cấu phối khí.

Yêu cầu của việc lắp ghép các cặp bánh răng này là khi làm việc không gây ra tiếng ồn, va đập. Muốn đạt đ−ợc yêu cầu này thì lực tác dụng lên các bánh răng phải nằm trên vòng tròn chia của các bánh răng.

Nếu gọi A là khoảng cách tâm 2 bánh răng. A = r1 + r2.

Khi A = r1 + r2 thì sẽ đảm bảo sự mài mòn đều của các bánh răng và giảm đ−ợc c−ờng độ mài mòn.

Còn khi A > r1 + r2 thì vết ăn khớp của cặp bánh răng nàm ở đỉnh răng và tạo ra sự mài mòn nhanh ở đỉnh răng. Khi A < r1 +r2 thì vết ăn khớp của cặp bánh răng ở chân răng tạo nên sự mài mòn nhanh ở chân bánh răng.

Để đánh giá độ chính xác lắp ghép giữa 2 cặp bánh răng trụ ng−ời ta th−ờng dùng hệ số khe hở C:

C = f( A, S, dx, dy) S: chiều dài răng.

A: khoảng cách tâm 2 trục.

dx, dy: độ không song song và độ lệch của răng.

Khe hở giữa các bánh răng có thể kiểm tra bằng đồng hồ theo cách quay một bánh răng đi một góc trong khi bánh răng kia đứng yên, rồi đo ở tiết diện vuông góc với h−ớng của răng

- Lắp ráp cặp bánh răng côn ( côn xoắn, hypôít).

Th−ờng đ−ợc áp dụng lắp truyền lực chính của ô tô . Muốn đảm bảo độ chính xác khi lắp ghép thì phải điều chỉnh sự ăn khớp của cặp răng. Muốn điều chỉnh sự ăn khớp của cặp bánh răng chủ động và bị động thì phải tiến hành kiểm tra vết ăn khớp. Vết ăn khớp phải nằm trên vòng chia của bánh răng và nằm trên 2/3 chiều dài răng. Xác định bằng cách rắc bột sơn màu lên bánh răng chủ động, sau đó quay bánh răng chủ động rồi quan sát vết ăn khớp trên các răng của bánh răng bị động.

*Vết ăn khớp đúng:

Khi kiểm tra vết ăn khớp trên bánh răng bị động sẽ xảy ra các tr−ờng hợp sau: • Vết ăn khớp nằm ở đầu ngoài của răng.

Cách điều chỉnh: đ−a bánh răng bị động tiến gần vào bánh răng chủ động. Nếu ch−a đ−ợc thì đ−a bánh răng chủ động ra xa bánh răng bị động.

* Vết ăn khớp nằm ở đầu trong của răng.

Cách điều chỉnh: đ−a bánh răng bị động ra xa bánh răng chủ động. Nếu ch−a đ−ợc thì cho bánh răng chủ động tiến gần bánh răng bị động.

* Vết ăn khớp nằm trên đỉnh răng.

Cách điều chỉnh: Đ−a bánh chủ động tiến gần bánh bị động , nếu ch−a đ−ợc thì cho bánh răng bị động ra xa bánh chủ động.

* Vết ăn khớp nằm ở chân răng.

Cách điều chỉnh: cho bánh răng chủ động ra xa bánh bị động. Nếu ch−a đ−ợc thì cho

bánh bị động tiến gần bánh chủ động .

Khi thực hiện dịch chuyển giữa các bánh răng của cặp bánh răng thì ng−ời ta thực hiện bằng việc tăng giảm số l−ợng căn đệm.

- Lắp ráp then hoa:

Trong các cặp lắp ghép then hoa, th−ờng bao gồm then hoa chữ nhật, then hoa thân khai và then hoa tam giác.

Khi lắp ghép các cặp then hoa thì vấn đề cơ bản là giải quyết vấn đề định tâm.

* Đối với các then hoa chữ nhật, có thể định tâm theo đ−ờng kính ngoài đỉnh then của trục, đ−ờng kính rãnh then hoặc cạnh bên của then.

* Đối với then thân khai, định tâm theo dạng then hoặc theo đ−ờng kính ngoài của then, các loại then tam giác đ−ợc định tâm theo dạng then.

+ Lắp ghép các mối ghép tĩnh.

Là lắp ghép các cặp lắp ghép không có sự chuyển động t−ơng đối đến với nhau.

Khi lắp ghép các mối ghép tĩnh này, ng−ời ta thực hiện lắp ghép nguội, lắp ghép có gia nhiệt.

- Lắp ghép nguội:

Th−ờng đ−ợc ứng dụng để lắp ghép các cặp chi tiết có độ găng (chặt), đối với các chi tiết này, ng−ời ta th−ờng ứng dụng việc láp ghép trên máy búa và máy ép thuỷ lực.

Khi lắp ghép 2 chi tiết có độ găng phải đảm bảo lực ép đúng tiều chuẩn, đảm bảo định tâm chi tiết đúng, lực ép giữa 2 chi tiết có độ găng.

P= f. Π. d.l.p (kG) Trong đó: 2 2 1 1 3 10 . . E C E C d l p + = δ − f- là hệ số ma sát: + Thép với gang: f = 0,06 - 0,14 + Thép với đồng: f = 0,05 - 0,1 + Thép với thép: f = 0,06 - 0,22. d- Đ−ờng kính của chi tiết (mm).

p- ứng suất nén trên bề mặt lắp ghép kG/mm2. d- Độ dôi theo tính toán(μK).

E1, E2- Mô đun đần hồi vật liệu chi tiết.

Gang và đồng E= 0,9.104 Thép E = 2,1.104 Hợp kim nhôm E = 0,7.104 C1, C2- Hệ số ép của vật liệu chi tiết.

d0/d d/D C1 C2 d0/d d/D C1 C2 0,0 0,1 0,2 0,3 0,4 0,70 0,72 0,71 0,89 1,08 - 1,32 1,38 1,49 1,63 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9 1,37 1,83 2,62 4,25 9,23 1,97 2,43 3,22 4,85 9,83 Tính gần đúng: Trục và lỗ bằng thép: P = 2.d.l (kG) trục thép và lỗ gang: P = 1,15.d.l (kG). - Lắp ghép có gia nhiệt:

Là lắp ghép 2 chi tiết có vật liệu chi tiết khác nhau. khi làm việc ở nhiệt độ cao do giãn nở của 2 chi tiết không đều sẽ dễ dẫn đến cong vênh và tạo ra các sai số trong quá trình lắp ráp . Do đó, tr−ớc khi lắp ghép ng−ời ta phải đốt nóng chi tiết lên.

Kiểu lắp có gia nhiệt chặt gấp 2 - 3 lần lắp ghép găng, nhiệt độ đốt nóng chi tiết.

t0

c = 1,25 .( 1350/d + 90) d- Đ−ờng kính lỗ.

VD: khi lắp chốt piston vào piston thì ng−ời ta phải gia nhiệt cho piston đến (80 – 100)0C rồi mới ép chốt vào.

- Lắp ghép ổ bi.

Trong ô tô sử dụng nhiều mối ghép ổ bi đối vỡi các trục. Khi lắp ghép phải chú ý:

Nếu ổ bi lắp trên trục quay và vỏ đứng yên thì phải lắp găng với trục, còn lắp trung gian với vỏ.

Nếu vỏ quay còn trục đứng yên thì vòng bi phải lắp găng với vỏ còn lắp trung gian với trục.

- Lắp ghép ren.

Có tới 70 - 80 % các mối ghép trên ô tô lắp ghép bằng ren.

Khi lắp ghép bu lông vào đai ốc để bắt nối các chi tiết thì phải đảm bảo độ vuông góc của các bu lông đối với mặt bề mặt lắp ghép.

Khi lăp ghép các gudông thì phải đảm bảo độ chặt của gudông đ−ợc lắp ghép với chi tiết để khi xyết đai ốc không bị xoay các gudông.

Khi xyết các bu lông và đai ốc phải đảm bảo lực xyết và khi xyết đ−ợc chia làm 2 b−ớc là b−ớc sơ bộ và b−ớc xyết chặt.

Trên bề mặt lắp ghép co nhiều bu lông đai ốc thì phải xyết theo lực xyết đúng và theo thứ tự xyết, phải đảm bảo nguyên tắc xyết đai ốc từ phía giữa ra bên ngoài và theo nguyên tắc đối đỉnh.

2.4.4. Thiết kế quy trình công nghệ lắp ráp a. Khái niệm: a. Khái niệm:

- Nội dung của quy trình công nghệ lắp ráp là xác định trình tự và ph−ơng pháp lắp ráp các chi tiết máy để tạo thành sản phẩm thoả mãn các điều kiện kỹ thuật đề ra một cách kinh tế nhất.

- Quy trình công nghệ lắp ráp chi tiết đ−ợc chia ra thành nguyên công, b−ớc nguyên công và động tác lắp ráp

- Nguyên công lắp ráp: Là một phần của quy trình công nghệ lắp ráp đ−ợc hoàn thành đối với một bộ phận hoặc sản phẩm tại một vị trí làm việc do một công nhân hoặc một nhóm công nhân thực hiện một cách liên tục.

+ B−ớc nguyên công: B−ớc của nguyên công lắp ráp là một phần của nguyên công đ−ợc quy định bởi sự không thay đổi về vị trí lắp ráp, dụng cụ lắp ráp.

+ Động tác lắp ráp: Là thao tác của ng−ời công nhân để thực hiện công việc lắp ráp (đ−a chi tiết vào vị trí và nhấc chi tiết ra khỏi vị trí).

b Nhóm vμ phân nhóm lắp ráp .

+ Nhóm lắp ráp

Là một phần của sản phẩm có từ 2 chi tiết trở lên có thể lắp ráp với nhau và kiểm tra riêng mà không phụ thuộc vào công việc tổng lắp.

Nhóm lắp ráp đ−ợc đặc tr−ng bằng sự kết thúc của một phần lắp của sản phẩm, trực tiếp tham gia vào việc tổng lắp.

VD: lắp ráp truyền lực chính thì truyền lực chính đ−ợc chia thành các nhóm sau: - Nhóm vỏ.

- Nhóm trục bánh răng chủ động - Nhóm trục bánh răng bị động - Nhóm vi sai.

+ Phân nhóm.

Là một phần của nhóm lắp ráp , trong phân nhóm lại chia thành 2 loại cấp 1 và cấp2:

- Phân nhóm cấp 1: Là phân nhóm đ−ợc lắp trực tiếp vào nhóm hoặc đ−ợc lắp vào chi tiết cơ bản của nhóm.

- Phân nhóm cấp 2: Là phân nhóm đ−ợc lắp vào phân nhóm cấp 1.

+ Danh điểm. (M∙ số chi tiết).

VD: TLC xe zil 130. Mã số: 130 - 2402017. 3 số đầu chỉ loại xe.

2 số tiếp theo (24) chỉ về tổng thành thuộc tổng thành cầu sau của xe ô tô Zil). 2 số tiếp theo (02) chỉ rõ cơ cấu (bộ phận) của TLC.

3 số còn lại (017) chỉ số hiệu của chi tiết BK côn CĐ.

Một phần của tài liệu Bài giảng CNSC ô tô (Trang 73 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)