Các hình thức áp dụng ph−ơng pháp sửa chữa bằng thay thế tổng thành

Một phần của tài liệu Bài giảng CNSC ô tô (Trang 38 - 39)

- Nghe tiếng va chạm đầu răng trong hộp số khi chuyển số

c. Các hình thức áp dụng ph−ơng pháp sửa chữa bằng thay thế tổng thành

(3 hình thức). - Thay thế hoàn toàn và thay hẳn:

Khi xe vào sửa chữa, bất luận là sửa chữa nhỏ, lớn thì ng−ơi ta th−ờng thay hẳn tổng thành. Hình thức này chỉ áp dụng đối với xe cùng một cơ quan.

- Cho m−ợn tạm tổng thành:

Khi xe vào sửa chữa, nếu là sửa chữa nhỏ thì ng−ời ta sửa chữa từng xe, nếu là sửa chữa lớn hoặc sửa chữa nhỏ nh−ng thời gian sửa chữa quá lâu thì áp dụng việc cho m−ợn tạm tổng thành.

Khi xe vào sửa chữa, tháo tổng thành trên xe xuống, lắp tổng thành từ kho lên, cho m−ợn tổng thành. Khi sửa chữa xong thì lại tháo tổng thành cho m−ợn xuống, lắp tổng thành cũ lên. áp dụng cho cơ quan sửa chữa công cộng.

- Chỉ thay thế tổng thành khi sửa chữa lớn: Là hình thức dung hoà hai hình thức trên.

+ Xác định số l−ợng tổng thành dự trữ.

Để áp dụng đ−ợc ph−ơng pháp sửa chữa bằng ph−ơng pháp thay thế tổng thành thì tr−ớc hết phải có tổng thành dự trữ là số l−ợng tổng thành dự trữ phụ thuộc vào vốn l−u động của nhà máy, phụ thuộc vào sản xuất và hiệu quả kinh doanh của nhà máy.

Nếu số l−ợng tổng thành ít thì không đáp ứng đ−ợc quá trình sản xuất dẫn đến thời gian sửa chữa kéo dài.

Nếu số l−ợng tổng thành quá lớn thì ứ đọng vốn. - Có 2 ph−ơng pháp xác định tổng thành dự trữ: * Ph−ơng pháp tính toán: XAK = (TAK - Tm). k . n Trong đó: XAK: Số l−ợng tổng thành cần dự trữ cho xí nghiệp. TAK: Thời gian sửa chữa tổng thành đó (ngày, giờ). Tm: Tổng thời gian sửa chữa cho khung xe (ngày, giờ). k: số l−ợng tổng thành cùng loại trên xe.

n: Số l−ợng xe cần ra x−ởng trong một ngày.

Trong tr−ờng hợp xí nghiệp phải gửi tổng thành đi sửa chữa ở nơi khác: XAK = [( TAK + Tc) - Tm]. k. n

Trong đó:

Tc: thời gian vận chuyển tổng thành đi và về (ngày, giờ). * Ph−ơng pháp xác định theo kinh nghiệm .

Cứ 100 xe thì phải dự trữ số l−ợng các loại tổng thành nh− sau: động cơ, hộp số, cần sau, cần tr−ớc, các đăng thì phải có số l−ợng dự trữ từ 4- 6 tổng thành còn bộ phận thùng xe, bộ phận chống đỡ thùng xe thì phải dự trữ 2- 4 tổng thành .

1.4. Đánh giá hiệu quả sửa chữa 1.4.1. Chất l−ợng sửa chữa

Chất l−ợng sửa chữa là mức độ khôi phục tính năng kỹ thuật của ô tô sau sửa chữa so với tính năng kỹ thuật ban đầu của ô tô. Đánh giá chung thì tính năng của ô tô sau sửa chữa th−ờng có tuồi bền thấp hơn so với ô tô mới.

Chất l−ợng sửa chữa phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố: - Trình độ, tay nghề của thợ sửa chữa

- Chất l−ợng của ph−ơng pháp phục hồi chi tiết - Chất l−ợng của thiết bị.

- Chất l−ợng của chi tiết thay thế - Chế độ chạy rà sau sửa chữa.

1.4.2. Tuổi thọ xe sau khi sửa chữa

Tuổi bền của ô tô sau sửa chữa lớn th−ờng không bằng ô tô mới. Tuồi bền của ô tô giảm dần khi số lần sửa chữa tăng lên, do thời làm các chi tiết bị não hoá làm tăng mài mòn.

1.4.3. Lựa chọn ph−ơng pháp sửa chữa

Lựa chọn ph−ơng pháp sửa chữa hợp lý là việc làm cần thiết tr−ớc khi tiến hành sửa chữa. Việc này sẽ quyết định đến chất l−ợng cũng nh− giá thành sửa chữa.

Yêu cầu quan trọng đ−ợc đặt ra đối với sửa chữa là giá thành của sữa chữa tổng thanh

1.5. An toàn lao động trong sửa chữa Những điều cần biết khi làm việc Những điều cần biết khi làm việc

- Luôn làm việc an toàn để tránh bị th−ơng. - Cẩn thận để tránh tai nạn cho bản thân.

Nếu bạn bị th−ơng khi làm việc, điều đó không chỉ ảnh h−ởng đến bạn, mà nó còn ảnh h−ởng đến gia đình, đồng nghiệp và công ty của bạn.

Các yếu tố gây tai nạn:

Một phần của tài liệu Bài giảng CNSC ô tô (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)