Nhóm vỏ dà y( chi tiết dạng thân hộp)

Một phần của tài liệu Bài giảng CNSC ô tô (Trang 107 - 108)

D. Chọn ph−ơng pháp hàn đắp.

2. Nhóm vỏ dà y( chi tiết dạng thân hộp)

a.Thμnh phần.

- Các chi tiết thuộc nhóm vỏ dày bao bồm: Thân máy, nắp máy, vỏ ly hợp, vỏ hộp số, vỏ truyền lực chính, vỏ cơ cấu lái, vỏ bơm dầu.

- Các chi tiêt này th−ờng đ−ợc chế tạo bằng ph−ơng pháp đúc, vật liệu chế tạo th−ờng là gang xám, hoặc hợp kim nhôm, đặc tính công nghệ của chi tiết này là có nhiều mặt lỗ, yêu cầu có vị trí tuơng quan giữa các tâm lỗ chính xác, có nhiề lỗ ren định vị. Khi gia công các chi tiết này th−ờng dựa trên bề mặt chuẩn là mặt phẳng và hai lỗ nằm trong mặt phẳng đó. - Dạng gia công cơ khí điển hình của nhóm chi tiết này là phay, mài mặt phẳng, doa, khoan và cắt.

b.H− hỏng

Trong quá trình sử dụng các chi tiết dạng vỏ th−ờng có các h− hỏng chính sau:

Các khuyết tật cơ giới d−ới dạng vết dạn nứt, gẫy bu lông, trờn ren, gẫy vít cấy, các mặt lắp ghép bị vênh, bị mòn các lỗ lắp ghép với vòng bi, với bạc, mòn các bề mặt ma sát...

c.Quy trình công nghệ phục hồi.

Các chi tiết thuộc nhóm vỏ dày th−ờng lập quy trình theo tiến trình công nghệ, khi trên chi tiết có tất cả các dạng h− hỏng trên thì việc phục hồi phải bắt đầu từ việc khắc phục các khuyết tật cơ giới, các vết rạn nứt, các khuyết tật này th−ờng đ−ợc khắc phục bằng ph−ơng

pháp hàn, tất cả các nguyên công hàn đắp phải đ−ợc tiến hành tr−ớc khi sửa chữa, hiệu chỉnh lại mặt phẳng định vị.

Trong các nguyên công đầu tiên cũng phải kể đến việc lấy các bu lông và các vít cấy bị gãy rồi hàn đắp các lỗ ren đã bị mòn.

Việc sửa chữa, hiêụ chỉnh các mặt lắp ghép mà các mặt phẳng này th−ờng đ−ợc phục hồi bằng phay hoặc mài, ph−ơng pháp gia công thích hợp nhất là mài, vì khi gia công các mặt lắp ghép dễ đạt độ bóng cao, ít phá huỷ các bề mặt đã đ−ợc nhiệt luyện.

Bảng quy trình công nghệ phục hồi các chi tiết thuộc nhóm vỏ dμy:

TT Tên nguyên công Thiết bị

1 Tháo các bu lông vít cấy bị gãy ra Máy khoan, máy hàn 2 Chuẩn bị bề mặt có vết nứt, các lỗ ren bị trờn

cho nguyên công hàn đắp

Máy khoan, máy làm sạch bằng khí nén

3 Đốt nóng chi tiết Lò nung

4 Hàn vết nứt, các lỗ ren bị mòn Cách nhiệt phần vỏ khi hàn, máy hàn

5 Gắn các vết nứt bằng chất rẻo Thiết bị dán keo

6 Gia công các mối hàn, khoan lỗ ta rô ren Máy làm sạch, máy khoan, mài 7 Kiểm tra mối hàn bằng áp lực n−ớc Bệ thử kín n−ơc bằng thủy lực 8 Gia công mặt chuẩn Máy phay hoặc mài

9 Gia công lỗ đỡ trục Máy phay hoặc mài 10 Gia công thô lỗ lắp ổ lăn, bạc lót, ống lót xy

lanh để lắp chi tiết phụ hoặc mạ điện Máy doa 11 Gia công tinh các bề mặt trên May doa

12 ép chi tiết phụ Máy ép

13 Kiểm tra độ kín sau khi ép Thiết bị thuỷ lực

14 Mạ điện hoặc đắp điện hồ quang Thiết bị mạ điện, thiết bi hàn đắp bằng hồ quang

15 Đắp chất dẻo vào lỗ đạt kích th−ớc yêu cầu Thiết bị đắp chất dẻo 16 Gia công thô bề mặt chi tiết phụ các bề mặt

mạ điện, bề mặt đăp hồ quang

Máy doa, máy mài, khoan, phay

17 Gia công tinh các bề măt trên Máy doa, máy phay, máy mài 18 Mài đánh bóng thân xy lanh, mài sơ bộ và mài

tinh Máy đánh bóng

19 Kiểm tra Thiết bị kiểm tra

Một phần của tài liệu Bài giảng CNSC ô tô (Trang 107 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)