Khái niệm chung về ph−ơng pháp hàn phục hồi chi tiết

Một phần của tài liệu Bài giảng CNSC ô tô (Trang 97 - 98)

- Nghe tiếng va chạm đầu răng trong hộp số khi chuyển số

A. Khái niệm chung về ph−ơng pháp hàn phục hồi chi tiết

1. Khái niệm về hμn

Hàn là sự liên kết giữa những mảnh kim loại tại bề mặt tiếp xúc bị hoá dẻo hoặc nóng chảy, bằng cách gia nhiệt hay bằng cách tăng áp suất hoặc dùng cả 2 ph−ơng pháp này.

Hàn đắp là dùng các ph−ơng pháp hàn khác nhau để đắp lên chi tiết một lớp kim loại nóng chảy, nhằm phục hồi lại kích th−ớc hao mòn hoặc nâng cao cơ tính bề mặt chi tiết. Vịêc đốt nóng mối nối đ−ợc thực hiện bằng ngọn lửa hơi hàn (hàn hơi), hồ quang, tia siêu âm, ma sát, plasma.

Hàn đ−ợc ứng dụng rộng rãi trong công nghệ phục hồi chi tiết ôtô, theo thống kê có tới 80% các chi tiết ôtô khi hỏng có thể phục bằng ph−ơng pháp hàn

Trong công nghệ sửa chữa ôtô khối l−ợng lao động về hàn chiếm 16- 18 % giờ công lao động để sửa chữa lớn ô tô.

Ph−ơng pháp hàn áp dụng để hàn nối các chi tiết bị gãy, nứt, hàn đắp để phục hồi chi tiết bị mòn.

Hàn hơi Hàn các chi tiết bằng thép non, thép ít hợp kim có chiều dày < 2mm. Hàn gang và kim loại màu; hàn đắp hợp kim cứng

Hàn thủ công Hàn điện

Hàn các chi tiết bằng thép, bằng gang có hình dạng phức tạp. Hàn và đắp các chi tiết bằng hợp kim nhôm

Hàn d−ới lớp trợ dung

Hàn và đắp các chi tiết bằng thép, kim loại màu(đắp các mặt trụ có đ−ờng kính > 40mm)

Hàn d−ới lớp khí CO2

Hàn và đắp các chi tiết gằng thép các bon, thép ít hợp kim. Hàn các chi tiết mỏng

Hàn hồ quang

Plazma Hàn và đắp các chi tiết bằng hợp kim cứng

Hàn rung Hàn đắp các chi tiết bằng thép ít hợp kim và thép các bon Hàn tiếp xúc Hàn nối, hàn chấm; hàn kim loại mầu và thép mỏng

Hàn cơ giới

Hàn ma sát Hàn các thanh bằng thép, hàn kim loại mầu có đầu phẳng quay quanh tâm chi tiết

2. Phân loại hμn

Hàn đ−ợc chia thành các loại sau:

Một phần của tài liệu Bài giảng CNSC ô tô (Trang 97 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)