Xác định áp suất bánh xe

Một phần của tài liệu Bài giảng CNSC ô tô (Trang 33 - 35)

- Nghe tiếng va chạm đầu răng trong hộp số khi chuyển số

d. Xác định áp suất bánh xe

Xác định áp suất khí nén trong lốp là điều kiện cơ sơ để xác định tất cả các nhiệm vụ chẩn đoán tiếp sau thuộc các vấn đề xác định trạng thái kỹ thuật: giảm chấn, bộ phận đàn hồi, trong hệ thống treo, hệ thống lái, hệ thống phanh, hệ thống truyền lực.

áp suất khí trong lốp cũng liên quan nhiều đến các tính chất tổng quát chuyển động của ô tô, chẳng hạn nh−: tính năng động lực học, tính điều khiển, khả năng dẫn h−ớng, độ êm dịu, độ bền chung của xe.

Giá trị áp suất chuẩn:

Giá trị áp suất chuẩn đ−ợc quy định bởi nhà chế tạo, giá trị này là trị số tối −u nhiều mặt trong khai thác, phù hợp với khả năng chịu tải và sự an toàn của lốp khi sử dụng, do vậy tr−ớc hết cần phải biết các giá trị tiêu chuẩn bằng các cách:

áp suất ghi trên bề mặt lốp. Trong hệ thống đo l−ờng có một số loại lốp ghi áp suất bằng đơn vị psi có thể chuyển đổi nh− sau:

1psi 6,9Pa

Ví dụ: Trên bề mặt lốp ô tô con có ghi: MAX. PRESS 32 psi Nghĩa là: áp suất lớn nhất 32psi 0,22Mpa 2,2KG/cm2

áp suất sử dụng th−ờng cho trong các tài liệu kỹ thuật kèm theo xe.

Trên một số lốp ô tô con của Châu Âu không quy định phải ghi trên bề mặt lốp, các loại lốp này đã đ−ợc quy định theo quy −ớc của số lớp mành tiêu chuẩn ghi trên bề mặt lốp. Với

loại có 4,6, 8 lớp mành tiêu chuẩn, t−ơng ứng với mỗi loại áp suất khí nén lớn nhất trong lốp nh− sau: 4PR t−ơng ứng p max = 0,22MPa 2,2KG/cm2 6PR t−ơng ứng p max = 0,25MPa 2,5KG/cm2 8PR t−ơng ứng p max = 0,28MPa 2,8KG/cm2

Trên một số lốp ô tô con của Mỹ, áp suất lốp đ−ợc suy ra theo quy định từ chế độ tải trọng của lốp. Phân loại tải trọng ghi bằng chữ: “LOAD RANGE. So sánh giữa hai tiêu chuẩn của Mỹ và Châu Âu:

Load Range B: p

max = 0,22MPa t−ơng ứng 4PR Load Range B: p

max = 0,25MPa t−ơng ứng 6PR Load Range B: p

max = 0,28MPa t−ơng ứng 8PR

Để thực hiện công việc kiểm tra áp suất khí nén ngày nay th−ờng dùng các thiết bị đo áp suất khí nén.

Đối với ng−ời sử dụng xe có thể dùng loại đơn giản. Loại này có cấu trục: một đầu tỳ mở van khí nén của bánh xe, một cặp piston xi lanh có lò xo cân bằng, cần piston có ghi vạch mức áp suất tùy theo sự dịch chuyển của piston bên trong.

Đối với các trạm sửa chữa dùng giá đo có độ chính xác cao hơn. 1.2. Khái niệm về sửa chữa

1.2.1.Đặc điểm sửa chữa ô tô

Những hoạt động về mặt kỹ thuật để đảm bảo cho ô tô có đủ năng lực hoạt động trong quá trình sử dụng đ−ợc gọi chung là hoạt động bảo d−ỡng kỹ thuật và sửa chữa ô tô. Sửa chữa ô tô là những hoạt động nhằm khôi phục lại khả năng làm việc của các tổng thành, các cơ cấu, chi tiết ô tô đã mất khả năng làm việc.

Sửa chữa ô tô bao gồm các công việc: kiểm tra, chẩn đoán, tháo lắp điều chỉnh và phục hồi chi tiết, thay thế cụm chi tiết, tổng thành ô tô.

Số lần sửa chữa tăng lên thì chất l−ợng và tính năng kỹ thuật của xe giảm.

Tính chất của sửa chữa là thực hiện theo nhu cầu kết quả của việc kiểm tra kỹ thuật khi bảo d−ỡng hoặc một hành trình xe chạy theo quy định. Ngoài ra, sửa chữa là công việc mang tính đột xuất, không đ−ợc báo tr−ớc các h− hỏng xảy ra khi nào và h− hỏng nh− thế nào.

1.2.2.Phân loại sửa chữa

+ Sửa chữa nhỏ( tiểu tu): Là lần sửa chữa đột xuất theo yêu cầu của h− hỏng mà không

có kế hoạch. Là những lần sửa chữa các chi tiết đơn lẻ trong cụm chi tiết, không phải là chi tiết cơ bản trong tổng thành, hệ thống nhằm loại trừ hoặc khắc phục các h− hỏng, sai lệch xảy ra trong quá trình sử dụng ô tô.

+ Sửa chữa lớn: Là lần sửa chữa có kế hoạch theo chu kỳ, trong sửa chữa lớn lại đ−ợc

chia thành sửa chữa lớn ô tô và sửa chữa tổng thành.

Sửa lớn tổng thành là sửa chữa phục hồi các cụm chi tiết cơ bản, cụm chi tiết chính của tổng thành đó.

Sửa chữa lớn ôtô là sửa chữa, phục hồi từ 5 tổng thành trở lên hoặc sửa chữa đồng thời động cơ và khung ôtô

Sửa chữa lớn nhằm phục hồi lại năng lực hoạt động của ô tô và các tổng thành. Trong sửa chữa lớn, ô tô và các tổng thành đ−ợc tháo dời thành các chi tiết để kiểm tra, sửa chữa, phục hồi, lắp lại chạy thử, chi tiết nào không phục hồi đ−ợc thì thay thế chi tiết mới.

+ Cơ sở phân loại:

Dựa vào tính chất của các công việc sửa chữa để phân loại.

Đối với tổng thành chia ra: + chi tiết cơ bản + chi tiết chính + chi tiết cơ phụ

Ví dụ: Tổng thành hộp số:

+ Chi tiết cơ bản: Vỏ hộp số.

+ Chi tiết chính : Trục, bánh răng. + Chi tiết phụ: Bộ phận bắt nối.

Tên tổng thành Tên chi tiết cơ bản Tên chi tiết chính

Động cơ với ly hợp Thân động cơ Nắp xy lanh, trục khuỷu, bánh đà, trục cam, Vỏ ly hợp.

Hộp số chính Vỏ hộp số Nắp hộp số, trục sơ cấp, trục thứ cấp, trục trung gian, các bánh răng.

Trục các đăng ống trục các đăng Mặt bích các đăng, ổ trục then hoa Hệ thống lái Cơ cấu lái Hình thang lái, thanh răng...

Hệ thống phanh Cụm phanh Tổng phanh chính, cơ cấu phanh.. Hệ thống treo Hệ thống nhíp, giảm

chấn Bộ nhíp tr−ớc, sau Phần thân vỏ Khung chính Sàn, dầm, ...

Trục các đăng ống trục các đăng Mặt bích, ổ trục then hoa Cầu chủ động Vỏ cầu

ống bạc bán trục, vỏ hộp vi sai, gối đỡ bi bánh răng chủ động, moay ơ tang trống hoặc đĩa phanh

Cơ cấu lái Vỏ cơ cấu lái Trục vít, bánh răng, cụm cơ cấu trợ lực Sửa chữa lớn tổng thành: Việc sửa chữa có đụng đến phục hồi chi tiết cơ bản.

1.2.3.Chu kỳ sửa chữa

Chu kỳ sửa chữa lớn là khoảng thời gian ô tô hoạt động đ−ợc tính bằng số ngày hoặc số km ô tô đã đi đ−ợc.

Chu kỳ sửa chữa lớn thông th−ờng đ−ợc nhà chế tạo quy định sau khi ô tô chạy đ−ợc số km nhất định. Đ−ợc xác định dựa vào biểu đồ quy luật hao mòn của các chi tiết, khi các chi tiết bị mòn đến hết giới hạn cho phép.

Chu kỳ sửa chữa có thể thay đổi theo điều kiện khai thác, khi ô tô hoạt động ở điều kiện khai thác khắc nghiệt thì chu kỳ sửa chữa sẽ phải rút ngắn hơn so với quy định.

1.3.Tổ chức công nghệ sửa chữa

1.3.1.Những khái niệm cơ bản

Một phần của tài liệu Bài giảng CNSC ô tô (Trang 33 - 35)