Gia công tia lửa điện

Một phần của tài liệu Bài giảng CNSC ô tô (Trang 106)

D. Chọn ph−ơng pháp hàn đắp.

3.2.7. Gia công tia lửa điện

1. Khái niệm

Bản chất của quá trình gia công kim loạ bằng tia lửa điện là dựa trên cơ sở ăn mòn điện, là sự phá hỏng và chuyển dời kim loại từ Anốt (+) sang Catốt (-) ở các giá trị nhất định của các thông số về điện.

Tia lửa điện là dòng dịch chuyển của điện tử d−ới ảnh h−ởng của sự chênh lệch điện áp, từ cực này qua cực kia trong thời gian ngắn và sự va chạm khi phóng hàng loạt điện tử biến thành nhiệt năng làm nhiệt độ giữa hai điện cực tăng táng lên (lớn hơn 100000C). Kim loại giữa hai điện cực nóng chảy và bốc thành hơi, thành các nguyên tử kim loại và điện tử làm cực d−ơng bị ăn mòn và cực âm đ−ợc đắp một lớp kim loại.

2. Đặc điểm vμ ứng dụng của phơng pháp gia công bằng tia lửa điện

+ Đặc điểm

- Do nhiệt độ gia công rất cao nên việc gia công không lệ thuộc độ cứng của kim loại. Có thể gia công đ−ợc các chi tiết có độ cứng cao.

- Có thể gia công đ−ợc các chi tiết nhỏ và có hình dáng phức tạp. - Sau khi gia công thì không làm ảnh h−ởng đến kim loại gốc. + ứng dụng

- Trong sửa chữa ôtô thì gia công tia lửa điện đ−ợc ứng dụng vào việc cắt bỏ các phần thừa hay giờ của chi tiết do hàn nối sinh ra. Tháo các bu lông hay vít cấy bị gãy trong thân máy, làm nhám bề mặt chi tiết tr−ớc khi phun kim loại.

- C−ờng hoá bề mặt chi tiết để nâng cao tính chống mòn, đắp thêm chi tiết bị mòn

- Trong gia công cơ khí thì đ−ợc ứng để chế tạo các khuôn mẫu bằng kim loại có độ chính xác cao

- Dùng trong thiết bị cắt gọt kim loại (máy cắt dây CNC) - Gia công các lỗ có hình dáng phức tạp.

Một phần của tài liệu Bài giảng CNSC ô tô (Trang 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)