Đánh giá ưu nhược điểm của công tác tổ chức và quản lý chất lượng

Một phần của tài liệu Định mức lao động tại công ty cổ phần Kinh Đô miền Bắc (Trang 69 - 71)

1. 3.2.Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận, phòng ban

4.3 Đánh giá ưu nhược điểm của công tác tổ chức và quản lý chất lượng

lao động tại doanh nghiệp

4.3.1.Ưu điểm

* Về công tác tổ chức định mức lao động

 Nhìn chung bộ phận định mức đã thực hiện đúng chức năng của mình đó là xây dựng hệ thống định mức có chất lượng, kiểm tra giám sát chặt chẽ tình hình thực hiện để có thể điều chỉnh kịp thời sát với thực tế.

 Cán bộ làm công tác định mức ở phòng lao động được kiêm nghiệm nghề theo chủ trương của nhà nước và xu thế phát triển của xã hội làm giảm nhẹ bộ máy quản lý. Vì vậy, trong suốt quá trình lao động của người lao động có liên quan đến công tác định mức lao động và quản lý chất lượng lao động người quản lý có thể dễ dàng giải quyết những công việc một cách thuận lợi.

- Cán bộ làm công tác định mức ở phòng lao động tiền lương được kiểm nghiệm nghề theo chủ trương của nhà nước và xu thế phát triển của xã hội làm giảm nhẹ bộ máy quản lý. Khả năng nắm bắt tình hình thực hiện mức để lên chính sách trả lương được chính xác. Vì vậy, trong suốt quá trình lao động của người lao động có liên quan đến công tác định mức lao động và công tác tiền lương người cán bộ định mức có thể giải quyết công việc này thuận lợi . Động viên

người lao động, ổn định tâm lý của họ để bảo đảm năng suất lao động và hoàn thành định mức lao động để ra

 Cách thức tổ chức công tác định mức lao động có sự phối hợp chặt chẽ giữa các bộ phận.

- Cán bộ định mức là những người có trình độ và qua đào tạo đại học, có nghiệp vụ chuyên môn về định mức lao động.

4.3.1.2.Về quản lý chất lượng định mức lao động

 Do công ty sử dụng rất linh hoạt các phương pháp khảo sát phân tích và thống kê ở từng bộ phận nên việc cán bộ thống kê phải thường xuyên theo dõi, giám sát việc thực hiện mức chỉ tiêu và đưa lên văn phòng công ty. Khi phát hiện ra mức không hợp lý thì phải sửa đổi ngay. Các mức không hợp lý rất ít chỉ khoảng 1% các mức này không tồn tại được lâu qua thời gian thực hiện không thấy phù hợp là bị loại bỏ.

 Bộ phận quản lý dưới các xưởng thường xuyên theo dõi các điều kiện sản xuất, quy trình công nghệ để điều chỉnh mức kịp thời.

 Với sự thay đổi về máy móc thiết bị hoặc thay đổi về người lao động hoặc do tay nghề người lao động được nâng lên thì mức cũng được điều chỉnh kịp thời.

 Cán bộ định mức là những người có trình độ và đã qua đào tạo đại học, có trình độ chuyên môn về định mức lao động.

4.3.2.Nhược điểm

- Do bộ phận định mức lao động trong Công ty còn phải kiêm nhiệm thêm nhiều công tác như đào tạo, tuyển dụng... ngoài việc trả lương nên việc bám sát thực tế, tình hình tại phân xưởng không được thường xuyên mà chủ yếu là dựa vào bộ phận thống kê quản lý phân xưởng.

 Bên cạnh những ưu điểm kể trên, do bộ phận định mức lao động trong công ty còn phải kiêm nghiệm thêm nhiều công tác như đào tạo, tuyển dụng,...

 Việc kiểm nghiệm nhiều công việc cùng một lúc đòi hỏi cán bộ kiêm nghiệm phải có trình độ chuyên môn cao, khiến cho cán bộ định mức lao động khó có thể tiến hành công việc một cách toàn diện vì thế không tránh khỏi những thiếu sót nhất định trong chất lượng công tác do không có thời gian chuyên môn về một mặt.

 Quản lý mức chủ yếu là công việc thuộc phòng lao động quản lý. Khi nào thấy có bất hợp lý của mức thì đòi hỏi có sự thay đổi.

4.4.Đề xuất hoàn thiện

Một phần của tài liệu Định mức lao động tại công ty cổ phần Kinh Đô miền Bắc (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(75 trang)
w