4.1.4 .Thống kê, phântích tình hình thực hiện mức
4.2 Thực trạng công tác tổ chức và quản lý chất lượng định mức lao động tạ
4.2.1. Tổ chức công tác định mức của công ty Kinh Đô
4.2.1.1. Bộ máy thực hiện công tác định mức
Công tác định mức là một trong những nội dung quan trọng của tổ chức lao động , tổ chức sản xuất và quản lý lao động .
Công tác định mức lao động liên quan đến việc phân công hiệp tác lao động , tổ chức và phục vụ nơi làm việc , liên quan tới nghiên cứu thao tác và trả lương cho công nhân .
Công tác định mức lao động nghiên cứu các dạng mức lao động và điều kiện áp dụng chúng trong thực tiễn nghiên cứu các phương pháp để xây dựng các mức lao động có căn cứ kỹ thuật . Do đó , cơng tác định mức lao động vừa gắn với công tác tổ chức lao động , tổ chức sản xuất và quản lý lao động . Nên công tác định mức lao động trong Cơng ty trước hết chịu trách nhiệm chính là Phịng lao động - tiền lương cùng với sự kết hợp của Phòng kĩ thuật và lãnh đạo các cơng ty thành viên :
Phịng lao động - Tiền lương: Đây là bộ phận đóng vai trị chủ yếu trong công
tác định mức lao động , là bộ phận trực tiếp quản lý lao động , phân phối tiền lương . Đồng thời đây cũng là bộ phận trực tiếp áp dụng các phương pháp định mức để tiến hành định mức lao động có căn cứ khoa học . Vì thế , phịng lao động - tiền lương giữ vai trị chính trong cơng tác này
Phịng kỹ thuật : Đây là phịng có chức năng nhiệm vụ hỗ trợ cho phịng lao
động - tiền lương trong hoạt động này . Vì dây là bộ phận am hiểu nhất về quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm và là bộ phận trực tiếp quản lý yêu cầu vẽ kỹ thuật sản xuất yêu cầu kĩ thuật của máy móc thiết bị . Do vậy để cơng tác định mức lao động được tiến hành nhanh chóng . tiết kiệm chi phí thời gian có tính hiệu quả thi phịng kĩ thuật có vai trị cung cấp thơng tin về quy trình sản xuất , định biển lao động của máy móc thiết bị cho bộ phận lao động tiền lương . chợp tác chặt chẽ với bộ phận này để dưa ra mức chính xác .
Lãnh đạo các cơng ty : Các công ty là nơi trực tiếp tổ chức quá trình sản xuất ,
là nơi trực tiếp diễn ra hoạt động lao động của công nhân . Cán bộ các phịng ban cơng ty là người am hiểu về tổ chức nơi làm việc của công ty minh , với trách nhiệm của người lãnh đạo , trực tiếp theo dõi tình hình sản xuất thực tế tại các bộ phận , các phân xưởng , các tố ... Cho nên , các lãnh đạo của các bộ phận phải có trách nhiệm phối hợp phòng lao động tiền lương đề địa ra mức hợp lý cho các lao động trong cơng ty mình. 4.2.1.2. Cơng tác tổ chức thực hiện mức lao động của công ty
*Tổ chức công tác định mức lao động
ban hành, áp dụng, quản lý và sửa đổi mức lao động trên cơ sở dự tính và áp dụng vào sản xuất những biện pháp tổ chức kĩ thuật có năng suất cao.
Bên cạnh các yếu tố về vốn máy móc thiết bị, nhà xưởng thì yếu tố về lao
động đóng vai trị vơ cùng quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp tới cơng tác định mức lao động.
Trong mỗi một cơng ty để thực hiện bất kì một chiến lược sản xuất kinh doanh nào của mình thì họ cũng phải có những nguồn lực nhất định ( nguồn lực về nguyên vật liệu, thiết bị và lao động ).
Muốn tổ chức hoạt động của doanh nghiệp để đạt được mục tiêu thì doanh nghiệp phải hoạch định, triển khai, điều hành, kiểm tra, quyết định hoạt động của doanh nghiệp về các mặt, trong đó có mặt về lao động. Trong lĩnh vực quản lý nguồn nhân lực của doanh nghiệp để hình thành, xây dựng, sử dụng nguồn nhân lực có hiệu quả thì doanh nghiệp họ phải dự tính năng suất lao động của mình và khả năng đạt được năng suất lao động là bao nhiêu? Khả năng tăng năng suất lao động là bao nhiêu? Để tăng năng suất lao động thì họ phải thực hiện những biện pháp tổ chức sản xuất, tổ chức lao động như thế nào?
Định mức lao động hợp lý sẽ đảm bảo khả năng kế hoạch hóa tốt hơn, xác định số lượng lao động cần thiết trong sản xuất, khuyến khích sử dụng nguồn dự trữ trong sản xuất, là cơ sở để tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động, là cơ sở để khen thưởng, kỷ luật hợp lý.
Để phù hợp với tình hình sản xuất, với trình độ kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, công ty đã hết sức chú trọng tới nguồn nhân lực cả về mặt số lượng lẫn chất lượng. Hầu hết các cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật, cán bộ chun trách đều có trình độ từ cao đẳng trở lên, các công nhân sản xuất trực tiếp đều được qua đào tạo với trình độ tay nghề cao, bậc thợ trung bình là 4/6.
Như vậy, muốn đạt hiệu quả sản xuất kinh doanh, hạch tốn các chi phí kinh tế thì thiết nghĩ bất cứ doanh nghiệp nào cũng nên tiến hành công tác định mức. * Tổ chức bộ máy thực hiện công tác định mức lao động
➢ Hội đồng định mức lao động
Phòng nhân sự - tiền lương là ủy viên hội đồng thường trực
Đại diện cơng đồn, phịng kỹ thuật, kế hoạch, vật tư, tài vụ,… là ủy viên hội đồng.
Nhiệm vụ của hội đồng định mức:
Giúp giám đốc lập, triển khai xây dựng và hoàn thiện hệ thống mức lao động, chỉ đạo thực hiện các mức lao động vào thực tế sản xuất.
Xét duyệt mức lao động và đề ra phương hướng, biện pháp đẩy mạnh công tác định mức lao động.
Phối hợp các bộ phận có liên quan tạo điều kiện cho người lao động hoàn thành các mức lao động.
Phân tích tình hình thực hiện mức, xét khen thưởng và đẩy mạnh phong trào kích thích sản xuất.
➢ Phịng nhân sự - tiền lương
Nghiên cứu q trình sản xuất, lao động và trình độ tổ chức lao động ở các bộ phận.
Phát hiện tổn thất thời gian làm * Thực tế tại công ty
Công tác định mức lao động có liên quan tới việc nghiên cứu thao tác trong lao động, là căn cứ trong vịêc trả lương cho công nhân.
Công tác định mức lao động luôn gắn liền với tổ chức lao động, tổ chức sản xuất và quản lý lao động.
Công tác định mức lao động được giao trách nhiệm cho phòng lao động tiền lương cùng phối hợp với phịng kỹ thuật và quản đốc các xí nghiệp, phân xưởng để xây dựng lên các mức lao động hợp lý.
Tuy nhiên công tác định mức và để xây dựng nên các mức lao động chính
xác cần đòi hỏi sự phối hợp chặt chẽ từ mọi cấp trong tổ chức xuống các bộ phận và trực tiếp là người lao động.
Mỗi lao động được phân công một cơng việc cụ thể và được đánh giá mức độ hồn thành nhiệm vụ trên ba nội dung gồm nhiệm vụ chun mơn, vệ sinh an tồn lao động và bảo hộ lao động. Ba nội dung này quy ra thành 100 điểm. Sau mỗi ngày làm
việc, bộ phận sẽ chấm điểm cụ thể đến từng người. Những lao động đạt 100 điểm sẽ được hưởng đủ lương trong ngày ấy, những lao động không đạt đủ 100 điểm sẽ hưởng lương thấp hơn theo tỷ lệ tương ứng.
4.2.1.3. Thống kê tình hình thực hiện mức lao động
Dựa vào số liệu thống kê được, cán bộ định mức sữ tiến hành phân tích tình hình thực hiện mức theo 3 chỉ tiêu:
- Chỉ tiêu đánh giá công tác xây dựng mức.
- Chỉ tiêu phản ánh việc áp dụng mức trong sản xuất. - Chỉ tiêu phản ánh tình hình hồn thành mức lao động. Cách tiến hành phân tích cụ thể như sau:
Chỉ tiêu đánh giá công tác xây dựng mức gồm:
- Tỷ lệ cơng việc có mức so với tổng số cơng việc có thể định mức, cơng thức tính tỷ lệ này như sau:
= * 100% Trong đó:
: tỷ lệ % các công việc được định mức
: tương ứng là số lượng cơng việc có thể xây dựng mức và số lượng các công việc đã được định mức trong doanh nghiệp.
Qua tỷ lệ này, có thể đánh giá được khối lượng cơng việc xây dựng mức đã hồn thành và xác định kế hoạch xây dựng mức trong tương lai. Tuy nhiên, trong các mức xây dựng, có những mức chất lượng thấp (mức được xây dựng bằng phương pháp thống kê kinh nghiệm...), có những mức chất lượng cao được xây dựng bằng phương pháp phân tích khảo sát, phân tích tính tốn.... ( mức có căn cứ kỹ thuật) nên chỉ tiêu trên chưa phản ánh được sự khác biệt về chất lượng của mức. Để khắc phục được nhược điểm này, người ta sử dụng chỉ tiêu tỷ lệ mức có căn cứ kỹ thuật so với tổng số mức đã được xây dựng.
Theo số liệu công ty Kinh Đô, lần lượt là: 150,120 = * 100%=80%
- Tỷ lệ mức có căn cứ kỹ thuật so với tổng số mức, công thức xác định tỷ lệ mức có căn cứ kỹ thuật so với tổng số mức như sau:
= * 100% Trong đó:
: tỷ lệ mức có căn cứ kỹ thuật so với tổng số mức (%)
, : tương ứng là số lượng mức lao động có căn cứ kỹ thuật và số lượng mức lao động đã được xây dựng trong doanh nghiệp.
Chỉ tiêu tỷ lệ mức có căn cứ kỹ thuật so với tổng số mức đã xây dựng là một trong những chỉ tiêu quan trọng phản ánh chất lượng của các mức được xây dựng trong doanh nghiệp. Tỷ lệ này càng cao thì chất lượng của hệ thống mức lao động trong doanh nghiệp càng cao và ngược lại.
Hai chỉ tiêu trên chỉ mới phản ánh đơn thuần mức độ xây dựng mức ở góc độ những cơng việc có thể xây dựng mức và so sánh tương quan về chất lượng những mức đã được xây dựng, chúng chưa phản ánh được việc áp dụng mức trong sản xuất. Do vậy, người ta sử dụng các chỉ tiêu phản ánh việc áp dụng mức trong sản xuất.
Theo số liệu công ty Kinh Đô, , lần lượt là: 100,130 = * 100%= 77%
- Chỉ tiêu phản ánh việc áp dụng mức trong sản xuất gồm:
Mức được xây dựng là để đưa vào áp dụng trong sản xuất – kinh doanh thường xuyên, phạm vi áp dụng mức phải có tính phổ biến, chất lượng mức phải đảm bảo. Điều đó có nghĩa là phải áp dụng mức cho nhiều người, nhiều bộ phận sản xuất – kinh doanh trong doanh nghiệp và phải có nhiều người được thực hiện mức có căn cứ kỹ thuật. Do vậy, để đánh giá tồn diện hơn về cơng tác xây dựng mức, người ta phải sử dụng các chỉ tiêu phản ánh việc áp dụng mức trong sản xuất.
- Tỷ lệ người lao động làm việc có mức so với tổng số người lao động làm những cơng việc có thể định mức được. Công thức xác định tỷ lệ này như sau:
= * 100% Trong đó:
: tỷ lệ người lao động làm việc có mức so với tổng số người lao động làm những cơng việc có thể định mức.
: tổng số người lao động làm việc ở những cơng việc có mức.
: tổng số lao động làm việc ở những cơng việc có thể định mức được ( tổng số lao động làm việc có mức + số lao động làm việc chưa có mức nhưng cơng việc đó có thể định mức được)
Theo số liệu cơng ty Kinh Đơ, , lần lượt là: 250,400
Do vậy, tỉ lệ người lao động làm việc có mức so với tổng số người lao động làm những cơng việc có thể định mức được xác định như sau:
= * 100 =62,5%
- Tỷ lệ người lao động làm việc theo mức có căn cứ kỹ thuật so với tổng số người lao động làm việc có mức. Cơng thức xác định tỷ lệ này như sau:
= * 100% Trong đó:
: tỷ lệ người lao động làm việc theo các mức có căn cứ kỹ thuật so với tổng số người lao động làm những cơng việc có mức (%).
: tổng số người lao động làm việc ở những công việc đã được định mức kỹ thuật lao động.
: tổng số lao động làm việc ở những cơng việc có mức. Theo số liệu cơng ty Kinh Đô, ,lần lượt là: 180,250
Tỷ lệ người lao động làm việc theo mức có căn cứ kỹ thuật so với tổng số người lao động làm việc có mức xác định tỷ như sau:
= * 100=72%
Các chỉ tiêu trên cho thấy, nếu doanh nghiệp xây dựng mức cho những cơng việc có nhiều lao động trước thì tỷ lệ lao động làm những cơng việc có mức có thể cao nhưng tỷ lệ cơng việc được xây dựng mức lại có thế chấp. Vì vậy, để cơng tác định mức lao động trong doanh nghiệp được thực hiện tốt, trước hết cần tập trung xây dựng mức, đặc biệt là mức có căn cứ kỹ thuật cho những cơng việc có đa số lao động thực hiện.
Chỉ tiêu phản ánh tình hình hồn thành mức lao động:
Để đánh giá tình hình hồn thành mức lao động của người lao động (hoặc tập thể người lao động), thường sử dụng các chỉ tiêu: tỷ lệ hoàn thành mức cá biệt, tỷ lệ hoàn thành mức tổng hợp, tỷ lệ hoàn thành mức lao động theo ca.
- Tỷ lệ hoàn thành mức lao động cá biệt:
Nếu trong thời gian báo cáo (ca, tháng, quý...) người lao động (hoặc tổ sản xuất, phân xưởng, doanh nghiệp) chỉ hồn thành một loại sản phẩm thì sử dụng tỷ lệ hoàn thành mức lao động cá biệt. Tỷ lệ này được tính theo cơng thức sau:
= = Trong đó:
: tỷ lệ hồn thành mức lao động cá biệt : năng suất lao động
, Mtg: tương ứng là mức thời gian và mức sản lượng.
: thời gian hao phí thực tế để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm ( hoặc khối lượng cơng việc)
Ví dụ: Mức sản lượng trong ca là 20 sản phẩm, quá trình thực hiện người lao động đã sản xuất thực tế được 24 sản phẩm/ca.
Khi đó:
Ví dụ 2: Mức thời gian quy định sản xuất một sản phẩm là 36 phút. Thời gian hao phí thực tế người lao động sản xuất hoàn thành một sản phẩm là 30 phút.
Khi đó:
= = 1,2 = 120% - Tỷ lệ hoàn thành mức tổng hợp:
Nếu trong thời gian báo cáo (ca, tháng, quý...) người lao động (hoặc tổ sản xuất, phân xưởng, doanh nghiệp) hồn thành nhiều loại sản phẩm khác nhau thì sử dụng tỷ lệ hồn thành mức lao động tổng hợp. Tỷ lệ này được tính theo cơng thức sau:
= * 100% Trong đó:
: tỷ lệ hồn thành mức tổng hợp
Mtgi: mức thời gian của loại sản phẩm i
: thời gian hao phí thực tế để sản xuất ra tồn bộ sản phẩm i : sản lượng thực tế của loại sản phẩm i.
Ví dụ: Một người lao động trong tuần (48 giờ) đã sản xuất được 3 loại sản phẩm có số liệu sau:
24 sản phẩm A hết 20 giờ, biết rằng mức thời gian là 1h/sp A. 36 sản phẩm B hết 16 giờ, biết rằng mức thời gian là 0,5h/sp B. 6 sản phẩm C hết 12 giờ, biết rằng mức thời gian là 2h/sp C.
Như vậy, tỷ lệ hoàn thành mức tổng hợp sản xuất 3 loại sản phẩm là: Icb = = 1,125 = 112,5%
- Tỷ lệ hoàn thành mức lao động theo ca:
Tỷ lệ hoàn thành mức lao động theo ca phản ánh tình hình hồn thành mức lao động trong điều kiện sản xuất thực tế của kỳ báo cáo. Tỷ lệ này được tính như:
Trong đó:
Ltc: tỷ lệ hồn thành mức theo ca kỳ báo cáo.
: mức thời gian được áp dụng chủ yếu trong kỳ báo cáo.
: số lượng sản phẩm đúng quy cách được tính trung bình trong 1 ca kỳ báo cáo. : thời gian thực tế làm việc trung bình trong ca kỳ báo cáo.