CHƯƠNG 2 : CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG
2.3. Đánh giá ưu nhược điểm của phương pháp mà doanh nghiệp sử dụng
2.3.1. Ưu điểm
Phương pháp thống kê kinh nghiệm:
Phương pháp này đơn giản, tốn ít cơng sức, thu thập số liệu dễ dàng.
Mức được xác định có thể áp dụng được.
Tốn ít thời gian và kinh phí nên có thể xây dựng hàng loại mức trong thời gian ngắn.
Sử dụng kinh nghiệm của những người am hiểu về mức và cơng nghệ sản xuất. Phương pháp phân tích khảo sát:
Mức được xây dựng chính xác, khoa học, tiên tiến
Thơng qua việc xây dựng mức, có thể cải tiến được tổ chức sản xuất, tổ chức lao động
Mức có cả căn cứ Kỹ thuật, căn cứ thực tế
Đã tận dụng được kinh nghiệm tiên tiến
Có thể xây dựng các loại tiêu chuẩn định mức kỹ thuật lao động 2.3.2. Nhược điểm
Không tạo ra được bước công việc hợp lý, rút ngắn thời gian thực hiện bước công việc
Không khai thác và áp dụng được những kinh nghiệm sản xuất tiên tiến và những khả năng tiềm tàng của công nhân trong sản xuất
Kìm hãm nâng cao năng suất lao động
Có thể hợp thức hóa các sai sót cũ
Mức xây dựng được có thể thấp hơn nên khơng có tác dụng khích lệ, kích thích người lao động tăng năng suất lao động
Phương pháp phân tích- khảo sát
Thời gian dành để xây dựng mức khá lớn
Khi xây dựng mức gặp nhiều khó khăn: cơng nhân khơng muốn có mức cao (vì có thể họ hiểu: mức càng cao thì đơn giá càng giảm), do đó họ có thể cố tình chậm lại và việc chụp ảnh, bấm giờ khơng cho kết quả chính xác.
Tốn nhiều cơng sức