Định hướng nghiên cứu tiếp theo của luận án

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Mối quan hệ giữa chất lượng dịch vụ đào tạo với sự hài lòng và mức độ trung thành của sinh viên trong đào tạo từ xa ELearning (Trang 170 - 197)

Từ những kết quả nghiên cứu của luận án và những điểm còn khuyết thiếu và hạn chế của luận án, tác giả cũng đề xuất một số định hướng nghiên cứu tiếp theo của luận án như sau:

- Xây dựng Bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng chương trình đào tạo từ xa E- Learning.

- Đánh giá vai trò của giảng viên chuyên môn trong đào tạo từ xa E-Learning. - Vai trò phối hợp của doanh nghiệp trong đào tạo từ xa E-Learning.

- Sử dụng thẻ điểm cân bằng trong quản trị trường đại học trong quản lý hệ đào tạo từ xa E-Learning.

- Xây dựng bộ tiêu chuẩn để đo lường chất lượng dịch vụ đào tạo trong đào tạo từ xa E-Learning.

Trên đây là một số định hướng nghiên cứu mà tác giả có dự định sẽ nghiên cứu tiếp theo sau khi hoàn thành luận án.

Tóm tt Chương 5

Chương 5 chủ yếu đi vào vấn đề biện luận kết quả nghiên cứu sau khi có kết quả phân tích định lượng và định tính cho các vấn đề nghiên cứu. Chương 5 đã trả lời

cho 12 giả thuyết đã được đưa ra từ đầu của luận án. Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu, tác giả có cơ sở để đề xuất những kiến nghị nhằm thúc đẩy sự phát triển hệ đào tạo từ xa E-Learning tại Việt Nam trong tương lai. Bên cạnh những hạn chế của luận án, tác giả cũng có mong muốn định hướng một số nghiên cứu tiếp theo sau khi hoàn thành luận án Tiến sĩ.

KT LUN

Nghiên cứu về mối quan hệ giữa chất lượng dịch vụ đào tạo với sự hài lòng và lòng trung thành của sinh viên trong ĐTTX-E là một điểm nhấn trong phát triển chương trình đào tạo từ xa tại Việt Nam. Kết quả của nghiên cứu đã chỉ ra “chất lượng dịch vụ đào tạo được đánh giá bằng ba nhân tố chính: chất lượng hệ thống công nghệ thông tin trực tuyến, chất lượng đội ngũ giảng viên và chất lượng dịch vụ hỗ trợ, có mối quan hệ cùng chiều với sự hài lòng và lòng trung thành của sinh viên trong ĐTTX-E.

Có rất nhiều nghiên cứu trong các lĩnh vực ngoài giáo dục đã cho rằng chất lượng dịch vụ là cơ sở để hình thành sự hài lòng của khách hàng và sự hài lòng là nền tảng để có được sự trung thành của họ. Điều này cũng đã được chỉ ra trong lĩnh vực đào tạo từ xa E-Learning qua nghiên cứu của luận án. Đào tạo là một ngành cung cấp dịch vụ, sinh viên phải được coi là một khách hàng của chương trình đào tạo, của cơ sở giáo dục, chất lượng dịch vụ hỗ trợ đào tạo là yếu tố cần được quan tâm đầu tiên, kế đến mới là chất lượng hệ thống công nghệ thông tin và chất lượng đội ngũ giảng viên hướng dẫn trong ĐTX-E. Sinh viên có hài lòng với chất lượng dịch vụ thì mới có thái độ trung thành với chương trình, với tố chức giáo dục.

Khẳng định, đào tạo từ xa E-Learning là một xu thế tất yếu trong sự phát triển nền giáo dục hiện đại trong tương lai. Chất lượng dịch vụ hỗ trợ trong quản lý đào tạo luôn phải được đặt lên hàng đầu, hướng tới người học, làm cho người học có được sự thoải mái, sự tin tưởng, hoàn toàn hài lòng đối với khóa học, với tổ chức, đó là mục tiêu chính của mỗi tổ chức giáo dục. Sự trung thành của người học là nền tảng cho ĐTTX-E phát triển bền vững.

DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ

Bài viết đăng tạp chí:

1. Bùi Kiên Trung và Lưu Đức Trung (2015), “Chất lượng dịch vụ đào tạo, sự hài lòng và mức độ trung thành của sinh viên trong môi trường đào tạo từ xa E-Learning: Một nghiên cứu thực nghiệm ở Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế phát triển, Số 220, Tập 2, tr. 94-104.

2. Bùi Kiên Trung và Phạm Long (2015), “Ảnh hưởng của chất lượng dịch vụ đào tạo tới sự hài lòng và lòng trung thành của sinh viên trong đào tạo từ xa E-Learning”,

Tạp chí Kinh tế phát triển, số 222, tr. 87-96.

Bài viết hội thảo:

3. Bùi Kiên Trung và Nguyễn Đức Hòa (2014), Sơ kết chương trình đào tạo từ xa theo phương thức E-Learning, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Sơ kết chương trình đào tạo từ xa Neu-Edutop theo phương thức E-Learning”, Trường ĐH Kinh tế quốc dân, tháng 7 năm 2014, tr 13-24.

4. Bùi Kiên Trung, Lê Trung Thành và Nguyễn Đức Hòa (2015), Phát triển Đào tạo từ xa trong xu hướng đổi mới cơ chế hoạt động của trường ĐH Kinh tế quốc dân giai đoạn 2015-2017, Kỷ yếu HT khoa học “Triển khai thực hiện đề án đổi mới cơ chế

hoạt động của trường ĐH Kinh tế quốc dân giai đoạn 2015-2017”, Trường ĐH Kinh tế quốc dân, tháng 8 năm 2015, tr. 115-128.

5. Bùi Kiên Trung và Phạm Long (2015), Xây dựng mô hình lý thuyết về mối quan hệ giữa chất lượng dịch vụ, sự hài lòng và sự trung thành của sinh viên trong đào tạo từ xa, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế dành cho các nhà khoa học trẻ (ICYREB 2015), chủ đề: “Kinh tế, quản lý và quản trị kinh doanh trong bối cảnh toàn cầu hóa”, Trường ĐH Kinh tế quốc dân, tháng 12 năm 2015, tr. 725-743.

6. Bùi Kiên Trung, Lê Trung Thành và Đàm Quang Vinh (2015), Đào tạo từ xa trực tuyến tại Việt Nam: Mô hình phát triển tại ĐH Kinh tế quốc dân, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế "Dạy-Học-Chia sẻ: Hội nhập quốc tế", Bộ Giáo dục và Đào tạo, tháng 12 năm 2015, tr. 72-78.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt:

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Quyết định số 1215/QĐ-BGDĐT của Bộ trưởng Bộ

Giáo dục và Đào tạo ban hành “Chương trình hành động của ngành Giáo dục thực

hiện Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011-2020”, ban hành ngày 4/4/2013.

2. Bùi Đức Thọ (2012), “Marketing dịch vụ giáo dục đại học: Giải pháp đào tạo theo nhu cầu xã hội”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế Đổi mới mô hình quản trị của các

trường đại học khối kinh tế tại Việt Nam, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân,

trang 307-316.

3. Bùi Kiên Trung và Nguyễn Đức Hòa (2014), “Sơ kết chương trình đào tạo từ xa theo phương thức E-Learning”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Sơ kết chương trình đào tạo từ xa

NEU-EDUTOP theo phương thức E-Learning, trường Đại học Kinh tế quốc dân, trang

13-24 .

4. Lê Trung Thành, Đàm Quang Vinh và Bùi Kiên Trung (2015), “Đào tạo từ xa trực tuyến tại Việt Nam. Mô hình phát triển tại ĐH Kinh tế quốc dân”, Hội thảo khoa học

“DẠY - HỌC – CHIA SẺ - HỘI NHẬP QUỐC TẾ, Bộ Giáo dục và Đào tạo, ngày 21

tháng 12 năm 2015, trang 72-78.

5. Nguyễn Cao Văn (2012), Giáo trình lý thuyết xác xuất và thống kê toán, Nhà xuất bản

Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

6. Nguyễn Ngọc Danh (2014), Phương pháp nghiên cứu khoa học cho sinh viên, Bài

giảng môn học “Phương pháp nghiên cứu kinh tế”, Khoa Kinh tế - Trường Đại học

Kinh tế TP. Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh.

7. Nguyễn Quang Dong (2012), Giáo trình Kinh tế lượng, Nhà xuất bản trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

8. Nguyễn Thị Bạch Tuyết (2014), “E-Learning – Xu thếđào tạo tất yếu trong nền kinh tế tri thức”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Sơ kết chương trình đào tạo từ xa NEU-

EDUTOP theo phương thức E-Learning, trường Đại học Kinh tế quốc dân, trang 25-

32 .

9. Nguyễn Văn Thắng (2014), Giáo trình thực hành nghiên cứu trong kinh tế và quản trị

kinh doanh, Nhà xuất bản trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

10.Phan thế Công và Bùi Thị Nga (2014), Đánh giá các loại công nghệ phục vụ đào tạo E-Learning, kỷ yếu hội thảo khoa học Sơ kết chương trình đào tạo từ xa NEU-

EDUTOP theo phương thức E-Learning, trường Đại học Kinh tế quốc dân, trang 239-

11.Phạm Long (2014), “Mối quan hệ giữa Chất lượng Dịch vụ Học tập tập trực tuyến, sự

hài lòng của sinh viên trực tuyến và Sự trung thành của sinh viên Trực tuyến tại Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo khoa học vềĐánh giá chương trình giảng dạy , trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội, trang 5-16.

12.Trần Đình Toàn, Bùi Kiên Trung và các cộng sự (2007), Phát triển giáo dục từ xa

trong các trường đại học công lập khối kinh tếở Việt Nam, Báo cáo Đề tài Nghiên cứu

khoa học cấp cơ sở của trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

13.Thái Thanh Hà và Tôn Đức Sáu (2007), “Đánh giá sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ viễn thông di động tại Thừa Thiên-Huế”, Tạp chí Công nghệ Thông tin và

Truyền thông.

Tiếng Anh:

1. Afzaal Ali and Israr Ahmad, (2011), “Key Factors for Determining Students’ Satisfaction in Distance Learning Courses: A Study of Allama Iqbal Open University”, Contemporatory Educational Technology, Số 2, Tập 2, tr. 118-134. 2. Afzal N. and Sahiwal Pakistan (2013), “Impact of Customer Satisfaction and

Demographic Factors on Customer’s Loyalty in Banking Sector of Pakistan”, Middle-East Journal of Scientific Research, Số 18, Tập 5, tr. 721-727.

3. Afzal, W., Akram A., Akram M.S. & Ijaz A., (2010), “On students perspective of quality in higher education. 3rd International Conference”, Assessing Quality in Higher Education, tr. 417-418 và tr. 422.

4. Ali Sher, (2009), “Assessing the relationship of student-instructor and student- student interaction to student learning and satisfaction in Web-based Online Learning Environment”, Journal of Interactive Online Learning, Số 8, tập 2, tr. 102- 120.

5. Allen, I. E. and Seaman, J. (2010), “Class differences: Online education in the United States”, truy cập ngày 15 tháng 5 năm 2015, từ http://sloanconsortium.org/sites/default/files/class_differences.pdf

6. Allen, M., Bourhis, J., Burrell, N. and Mabry, E. (2002), “Comparing student satisfaction with distance education to traditional classrooms in higher education: A metaanalysis”, The American Journal of Distance Education, Số 16, Tập 2, tr. 83- 97.

7. Amaad M. Uppal & Stephen R. Gulliver (2012), “Factors Determining E-Learning Service Quality”, Journal of Applied Sciences. Số 12, Tập 14, tr. 165-175.

Consequences of Customer Satisfaction", Marketing Science, Số 12, Tập 1, tr. 125- 143.

9. Andrew M Farrell & John M Rudd (2009), Factor Analysis and Discriminant Validity: A Brief Review of Some Practical Issues, Research method, Aston University.

10. Arambewela, Rodney, Hall, John and Zuhair, S.* (2004), “The Relevance of Demographic Variables in Assessing Student Satisfaction”, A Study of International Postgraduate Students.

11. Articulate Network, Why E-Learning is so effective? Truy cập ngày 15 tháng 5 năm 2015, từ http://blogs.articulate.com/rapid-elearning/why-e-learning- is-so-effective/#sthash.LVZR8Bx3.dpuf.

12. Astin, A.W. (1993), What matters in college? Four critical years revisited, San Francisco, CA: Jossey-Bass.

13. Athiayaman, A. (1997), “Linking student satisfaction and service quality perceptions: the case of university education”, European Journal of Marketing, Số

31, Tập 7, tr. 528-540.

14. Barnes, Stuart I. and Richard Vidgen (2002), "An Evaluation of Cyber-Bookshops: The WebQual Method", International Journal of Electronic Commerce, Số 6, tr. 11- 30.

15. Bean, J. P., & Bradley, R. K. (1986), “Untangling the Satisfaction-Performance Relationship for College Students”, Journal of Higher Education, Số 57, Tập 4, tr. 393 - 412.

16. Becket, N. & Brookes, M. (2006), “Evaluating quality management in university departments”, Quality Assurance in Education, tr. 123-142.

17. Belanger, F., & Jordan, D.H. (2000), Evaluation and implementation of distance learning: Technologies, tools and techniques, Hershey, PA: Idea Publishing Group. 18. Belanger, F., & Jordan, D.H. (2000), Evaluation and implementation of distance

learning: Technologies, tools and techniques, Hershey, PA: Idea Publishing Group. 19. Bitner, M.J. & Zeithaml, V.A. (1996), Services Marketing, New York: McGraw-

Hill.

20. Bolliger, D. U. and Martindale, T. (2004), “Key factors for determining student satisfaction in online courses”, International Journal on ELearning, Số 3, Tập 1, tr. 61-67.

21. Bonk, C.J., & Cunningham, D.J. (1998), Searching for learnercentered, constructivist, and sociocultural components of collaborative educational learning tools”, In C.J. Bonk & K.S. King (Eds.), tr. 25-50.

22. Bowen J.T., Shiang‐Lih Chen (2001), "The relationship between customer loyalty and customer satisfaction", International Journal of Contemporary Hospitality Management, Số 13, Tập 5, tr. 213 – 217.

23. Bower, B.L., & Kamata, A. (2000), “Factors influencing student satisfaction with online courses”, Academic Journal Article Academic Exchange Quarterly, Số 4, Tập 3, tr. 52-56.

24. Brochado, A. (2009), “Comparing Alternatives Instruments to Measure Services Quality in Higher Education”, Quality in Higher Education, Số 17, Tập 2, tr. 1-30. 25. Cheng, Y.C. & Tam, M. M. (1997), “Multi-Model of quality in education”, Quality

Assurance in Education”, MCB UP Ltd, Số 5, Tập 1, tr. 22-31.

26. Chute, A.G., Thompson, M.M., & Hancock, B.W. (1999), The McGraw-Hill handbook of distance learning, New York: McGraw-Hill.

27. Cox, J. and Dale, B.G. (2001), “Service quality and e-commerce: An exploratory analysis”. Managing Service Quality, Số 11, tập 2, tr. 121-131.

28. Cronbach, L. J. (1951). Coefficient alpha and the internal structure of tests”. Psychometrika, 16(3), 297-334, truy cập ngày 20 tháng 5 năm 2015, từ http://www.analytictech.com/ba762/handouts/alpha.htm

29. Cronin, J.J. & Taylor, S.A. (1992). “Measuring service quality: reexamination and extension”, Journal of Marketing, Số 56, Tập 3, tr. 55-68.

30. Crosby, Philip B. (1979), Quality is Free: The Art Of Making Quality Certain, Newyork: New American Library.

31. Cuthbert P.F., (1996), "Managing service quality in HE: is SERVQUAL the answer? Part 1", Managing Service Quality: An International Journal, Số 6, Tập 2, tr. 11 – 16.

32. DeBourgh, G.A. (1999), “Technology is the tool, teaching is the task: Student satisfaction in distance learning”, Paper presented at the meeting of the Society for Information Technology & Teacher Education International Conference, San Antonio, TX. (ERIC Document Reproduction Service No. ED 432 226).

33. Dekimpe, Marnik G., Jan-Benedict E.M. Steenkamp, Martin Mellens, and Piet Vanden Abeele (1997), “Decline and Variability in Brand Loyalty”, International Journal of Research in Marketing, Số 14, Tập 5, tr. 405-420.

34. Delaney, A. (2005), “Expanding students‟ voice in assessment through senior survey research”, American Institutional Research Professional File, Số 96, tr. 1- 19.

35. Deming, W.E.. (1998), Krizden Çikis . Cem Aka (Trans.) stanbul: Kalder Yayinlari 36. DeShields, O.W., Jr., Kara, A.,& Kaynak. E. (2005), “Determinants of Business

Student Satisfaction and Retention in Higher Education: Applying Herzberg’s two”, International Journal of Educational Management, Số 19, Tập 2, tr. 128-139.

37. Donthu, Naveen & Boonghee y. (1998), “Cultural Influences on Service Quality Expectations”, Journal of Service Research, Số 1, Tập 2, tr. 178-186.

38. Drucker P. F. (1985), Innovation and entrepreneurship, HarperBusiness Publisher; Reprint edition (May 9, 2006), English

39. Elliot, K.M. & Healy, M.A. (2001), “Key factors influencing student satisfaction related to recruitment and retention”, Journal of Marketing for Higher Education, Số

10, Tập 4, tr. 1-11.

40. Finaly-Neumann, E. (1994), “Course work characteristics and students’ satisfaction with instructions”, Journal of Instructional Psychology, Số 21, Tập 2, tr. 14-19. 41. Firdaus, A. (2005), “The development of HEdPERF: a new measuring instrument of

service quality of higher education sector”. Paper presented at the Third Annual Discourse Power Resistance Conference: Global Issues Local Solutions, tr. 5-7. 42. Food and Agriculture Organization of the United Nations (2011), “E-learning

Methodologies A guide for designing and developing e-learning courses”, FAO Publisher, Italia.

43. Freddolino, P., & Sutherland, C. (2000), “Assessing the comparability of classroom environments in graduate social work education delivered via instructional television”, Journal of Social Work Education, Số 36, Tập 1, tr. 115-129.

44. Furrer, Oliverier, Ben Shaw- Chining L. & Sudharshan, D. (2000), “The relationship between culture and service qua;ity perceptions: Basis for cross-culture market segmentation and resource allocation”, Journal of Service Research, Số 2, Tập 4, tr. 355-371.

45. Gerrard, P., Cunningham, J.B. and Devlin, J.F. (2006), “Why consumers are not using internet banking: a qualitative study”. Journal of Services Marketing, Số 20,

Tập 3, tr. 160-168.

46. Giese, J.L. & Cote, J. A. (2000), “Defining Customer Satisfaction”, Academy of Marketing Science Review, Số 2000, Tập 1.

47. Griffin Ricky W. (1996), Management, 5th Edition, Houghton, Mifflin Company, Boston.

48. Gronroos C. (1990), Service Management and Marketing, Lexington Boo.

49. Gronroos, C. (1991), Strategic Management and Marketing in the Service Sector, Studentlitteratur Chartwell-Bratt, Sweden.

50. Grossman, R.P. (1999), “Relational versus discrete exchanges: The role of trust and commitment in determining customer satisfaction”, Journal of Marketing Management, Số 9, Tập 2, tr. 47-58.

51. Hair, J., Black, W., Babin, B., and Anderson, R. (2010), Multivariate data analysis (7th ed.), Prentice-Hall, Inc. Upper Saddle River, NJ, USA.

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Mối quan hệ giữa chất lượng dịch vụ đào tạo với sự hài lòng và mức độ trung thành của sinh viên trong đào tạo từ xa ELearning (Trang 170 - 197)