Đẩy mạnh áp dụng công nghệ thông tin trong mơ hình Chính phủ

Một phần của tài liệu Xây dựng chính phủ điện tử ở việt nam hiện nay (Trang 93)

CHƯƠNG 1 : MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ

3.2. Giải pháp bảo đảm hoạt động xây dựng Chính phủ điện tử ở

3.2.6. Đẩy mạnh áp dụng công nghệ thông tin trong mơ hình Chính phủ

phủ điện tử

Tiếp tục mở rộng việc sử dụng văn bản điện tử (trừ văn bản mật), chữ ký số, xử lý công việc trên môi trường điện tử, bảo đảm đồng bộ trong triển khai, thực hiện ở cả bốn cấp chính quyền.

- Phát triển các ứng dụng, dịch vụ CNTT phục vụ hoạt động nội bộ các đơn vị (phục vụ công tác chỉ đạo, quản lý và điều hành; hệ thống thông tin báo cáo; họp trực tuyến; làm việc từ xa; phục vụ công tác chuyên môn, nghiệp vụ; phục vụ các công tác khác;...).

- Duy trì, hồn thiện Hệ thống quản lý văn bản và điều hành trên môi trường mạng của Bộ đảm bảo thực hiện quản lý hồ sơ công việc, kết nối, liên thông trao đổi văn bản điện tử qua tất cả các cấp của Bộ trên Hệ thống quản lý văn bản và điều hành trên môi trường mạng và kết nối với Trục liên thông văn bản quốc gia. Thực hiện quản lý hồ sơ công việc tại tất cả các cấp của Bộ trên Hệ thống quản lý văn bản và điều hành trên môi trường mạng.

84

- Khai thác, sử dụng triệt để hộp thư điện tử được cấp, các phần mềm chuyên ngành phục vụ công tác chuyên môn, nghiệp vụ; sử dụng hiệu quả mạng Internet để khai thác thông tin phục vụ hoạt động chuyên môn.

3.2.7. Nâng cao giám sát an toàn thơng tin mạng quốc gia, an tồn mạng cơ sở của các bộ, ngành, địa phương

Các Bộ, Sở, ngành, chính quyền địa phương cần nghiêm túc tổ chức triển khai Chỉ thị số 14/CT-TTg ngày 25/5/2018 của Thủ tướng Chính phủ về việc nâng cao năng lực phòng, chống phần mềm độc hại; Chỉ thị số 14/CT- TTg ngày 07/6/2019 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường bảo đảm an toàn, an ninh mạng nhằm cải thiện chỉ số xếp hạng của Việt Nam. Phối hợp triển khai Quyết định số 1017/QĐ-TTg ngày 14/8/2018 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án giám sát an tồn thơng tin mạng đối với hệ thống, dịch vụ CNTT phục vụ CPĐT đến năm 2020, định hướng đến năm 2025.

Cần tập trung và chủ động triển khai các giải pháp nền tảng bảo đảm an tồn, an ninh thơng tin đồng bộ, hiện đại; bảo đảm an tồn cho các hệ thống thơng tin, máy tính của các cơ quan Đảng và Nhà nước.

- Thường xuyên rà soát, cập nhật, phê duyệt cấp độ an tồn hệ thống thơng tin và triển khai phương án bảo đảm an tồn hệ thống thơng tin theo cấp độ;

- Rà soát hiện trạng, tăng cường đầu tư trang thiết bị và thuê dịch vụ chuyên nghiệp nhằm nâng cao năng lực bảo đảm an toàn thơng tin, phịng chống mã độc theo mơ hình tập trung, ưu tiên cho các hệ thống cung cấp thông tin và DVCTT phục vụ người dân và doanh nghiệp và hệ thống trung tâm dữ liệu;

- Định kỳ, đột xuất thực hiện kiểm tra, đánh giá an tồn thơng tin theo quy định của pháp luật;

85

hoạt động liên tục của cơ quan, tổ chức; sẵn sàng khơi phục hoạt động bình thường của hệ thống sau khi gặp sự cố mất an tồn thơng tin mạng;

- Định kỳ hằng năm tổ chức đào tạo hoặc cử nhân sự chuyên trách/phụ trách về an tồn thơng tin/ CNTT tham gia các khóa đào tạo về quản lý, kỹ thuật về an tồn thơng tin;

- Kiện tồn, nâng cao năng lực và duy trì hoạt động thường xuyên của Đội ứng cứu sự cố an tồn thơng tin mạng; tham gia tích cực vào các hoạt động của Mạng lưới ứng cứu sự cố an tồn thơng tin mạng quốc gia; tăng cường chia sẻ, cung cấp thơng tin về sự cố an tồn mạng.

86

Kết luận chƣơng 3

Trên cơ sở Chương 2 của Luận văn đã đánh giá thực trạng, những khó khăn, hạn chế trong việc xây dựng và phát triển Chính phủ điện tử tại Việt Nam, tại Chương 3 của Luận văn, tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả xây dựng Chính phủ điện tử ở Việt Nam trong thời gian tới. Các giải pháp được đề xuất tại Chương này chủ yếu nhằm khắc phục những tồn tại, hạn chế và góp phần tiếp tục phát huy những thành tựu, kết quả đã đạt được để từ đó thúc đẩy nhanh q trình xây dựng Chính phủ điện tử tại Việt Nam trong thời gian tới.

Các giải pháp được tác giả đề xuất trong Chương 3 của Luận văn bao gồm: - Hoàn thiện khung pháp lý đồng bộ về xây dựng Chính phủ điện tử; - Xây dựng nền tảng cơng nghệ phát triển Chính phủ điện tử phù hợp với xu thế phát triển Chính phủ điện tử trên thế giới;

- Bảo đảm các nguồn lực triển khai xây dựng Chính phủ điện tử; - Nâng cao nhận thức của người dân về mơ hình Chính phủ điện tử; - Đẩy mạnh áp dụng công nghệ thông tin trong mơ hình Chính phủ điện tử; - Nâng cao giám sát an tồn thơng tin mạng quốc gia, an toàn mạng cơ sở của các bộ, ngành, địa phương.

87

K T LUẬN

Trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn thế giới, vấn đề xây dựng, hoàn thiện pháp luật và bảo đảm hiệu hoạt động xây dựng Chính phủ điện tử đã và đang là một trong những vấn đề được Chính phủ Việt Nam đặc biệt quan tâm. Phát triển mơ hình tổ chức Chính phủ điện tử về cơ bản là sự chuyển đổi chức năng của Chính phủ, nâng cao hiệu quả quản lý và tăng cường khả năng điều tiết của Chính phủ và dịch vụ cơng, nhằm thúc đẩy Chính phủ cởi mở và minh bạch hơn. Sự tham gia của người dân và doanh nghiệp, tổ chức xã hội (bao gồm trực tiếp tham gia các loại hình dịch vụ cơng trực tuyến và tham gia vào phản biện xã hội) là những tác nhân quan trọng, nâng cao hơn nữa hiệu quả của Chính phủ điện tử, góp phần không nhỏ trong công cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đưa vị thế của đất nước lên cao trên trường quốc tế.

Luận văn đã trình bày một số vấn đề lý luận chung về Chính phủ điện tử, bao gồm: khái niệm, đặc điểm và vai trị của Chính phủ điện tử; các giai đoạn hình thành Chính phủ điện tử và nội dung xây dựng Chính phủ điện tử; những yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động xây dựng Chính phủ điện tử. Đồng thời, Luận văn cũng tìm hiểu về kinh nghiệm nhìn từ thực tế xây dựng Chính phủ điện tử tại 1 số quốc gia trên thế giới để từ đó rút ra bài học kinh nghiệm, nhằm nhìn nhận lại các phân tích lý luận có cơ sở rõ ràng và tính thuyết phục cao hơn đồng thời có thể so sánh với Việt Nam.

Để đưa ra những giải pháp hiệu quả, thiết thực nhằm hoàn thiện pháp luật và bảo đảm hiệu hoạt động xây dựng Chính phủ điện tử ở Việt Nam, Luận văn đã tập trung phân tích, đánh giá những kết quả đạt được và những hạn chế, vướng mắc và nguyên nhân của những hạn chế, vướng mắc trong hoạt động xây dựng Chính phủ điện tử ở Việt Nam thời gian vừa qua. Từ cơ sở lý luận và thực trạng hoạt động xây dựng Chính phủ điện tử ở Việt Nam,

88

tác giả của luận văn đã đưa ra các nhóm giải pháp cụ thể, bao gồm: Hồn thiện khung pháp lý đồng bộ về xây dựng Chính phủ điện tử; Xây dựng nền tảng công nghệ phát triển Chính phủ điện tử phù hợp với xu thế phát triển Chính phủ điện tử trên thế giới; Bảo đảm các nguồn lực triển khai xây dựng Chính phủ điện tử; Nâng cao nhận thức của người dân về mơ hình Chính phủ điện tử; Đẩy mạnh áp dụng công nghệ thông tin trong mơ hình Chính phủ điện tử; Nâng cao giám sát an toàn thơng tin mạng quốc gia, an tồn mạng cơ sở của các bộ, ngành, địa phương.

Các giải pháp này có thể chưa đầy đủ nhưng nó đã được khái quát từ thực trạng xây dựng Chính phủ điện tử ở Việt Nam, do đó những giải pháp này có ý nghĩa thiết thực cả về lý luận và thực tiễn./.

89

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu tiếng Việt

1. Bộ Chính trị (2014), Nghị quyết số 36-NQ/TW năm 2014 của Bộ Chính

trị về đẩy mạnh ứng dụng, phát triển công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững và hội nhập quốc tế, Hà Nội.

2. Bộ Thông tin và truyền thông (2020), Báo cáo tóm tắt tình hình phát triển Chính phủ điện tử ngày 31 tháng 7 năm 2020, Hà Nội.

3. Bộ thông tin và truyền thông (2020), Sách trắng Công nghệ thông tin và

Truyền thông Việt Nam 2020, Nxb Thông tin - Truyền thông, Hà Nội.

4. Chính phủ (2007), Nghị định số 26/2007/NĐ-CP ngày 15/02/2007 của

Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật giao dịch điện tử về chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số, Hà Nội.

5. Chính phủ (2007), Nghị định số 64/2007/NĐ-CP ngày 10/4/2007 của Chính phủ về ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà nước, Hà Nội.

6. Chính phủ (2011), Nghị định số 43/2011/NĐ-CP ngày 13/6/2011 của Chính phủ quy định về việc cung cấp thông tin và dịch vụ công trực tuyến trên trang thông tin điện tử hoặc cổng thông tin điện tử của cơ quan nhà nước, Hà Nội.

7. Chính phủ (2015), Nghị quyết số 36a/NQ-CP ngày 14/10/2015 về Chính phủ điện tử, Hà Nội.

8. Chính phủ (2019), Nghị quyết số 17/NQ-CP ngày 07/3/2019 về một số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm xây dựng Chính phủ điện tử giai đoạn 2019-2020, Hà Nội.

9. Chính phủ (2020), Nghị định 47/2020/NĐ-CP ngày 09/4/2020 của Chính phủ về “Quản lý, kết nối và chia sẻ dữ liệu số của cơ quan nhà nước”, Hà Nội.

90

10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX,

Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

11. Nguyễn Lợi Quốc Khánh (2019), Thực hiện chính sách ứng dụng công

nghệ thông tin để xây dựng Chính phủ điện tử ở Việt Nam hiện nay,

Luận văn Thạc sĩ Chính sách cơng, Học viện Khoa học xã hội.

12. Nguyễn Văn Minh (chủ biên) (2018), Giáo trình Chính phủ điện tử,

Nxb Thống kê.

13. Nguyễn Quỳnh Nga (2020), “Xây dựng chính quyền điện tử và thành phố thơng minh trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư từ thực tiễn ở thành phố Hà Nội”, Tạp chí Tổ chức nhà nước, (4).

14. Quốc Hội (2005), Luật giao dịch điện tử, Hà Nội. 15. Quốc hội (2006), Luật công nghệ thông tin, Hà Nội. 16. Quốc Hội (2018), Luật an tồn thơng tin mạng, Hà Nội.

17. Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định số 246/2005/QĐ-TTg ngày 06/10/2005 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược phát triển công nghệ thông tin và truyền thông Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020, Hà Nội.

18. Thủ tướng Chính phủ (2018), Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1072/QĐ-TTg về việc thành lập Uỷ ban Quốc gia về Chính phủ điện tử, Hà Nội.

19. Thủ tướng Chính phủ (2021), Quyết định số 942/QĐ-TTg ngày 15/6/2021 phê duyệt chiến lược phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến 2023, Hà Nội.

II. Tài liệu Website tiếng Việt

20. Hoàng Anh (2021), Trao đổi kinh nghiệm về xây dựng Chính phủ điện tử, Trang thơng tin Chính phủ điện tử, .egov.chinhphu.vn/trao-doi-

kinh-nghiem-ve-xay-dung-chinh-phu-dien-tu-a-NewsDetails-37505-14- 186.html, [Truy cập ngày 03.02.2021].

91

21. Ngọc Anh (2020), Lợi ích của việc sử dụng dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4, Cổng Thông tin điện tử Sở Tư pháp Hà Tĩnh,

http://tuphap.hatinh.gov.vn/tuyen-truyen-cai-cach-hanh-chinh/seo/loi- ich-cua-viec-su-dung-dich-vu-cong-truc-tuyen-muc-do-3-4-3762, [Truy cập 06/9/2021].

22. Báo điện tử Chính phủ (2016), Chỉ số Chính phủ điện tử của Liên hợp

quốc được đánh giá như thế nào? Online tại: http://baochinhphu.vn/

Xay-dung-Chinh-phu-dien-tu/Chi-so-Chinh-phu-dien-tu-cua-LHQ- duoc-danh-gia-nhu-the-nao/251152.vgp, [Truy cập ngày 10/2/2021]. 23. Báo mới (2018), Thực trạng và giải pháp xây dựng Chính phủ điện tử,

https://baomoi.com/thuc-trang-va-giai-phap-xay-dung-chinh-phu-dien- tu/c/27082113.epi, [Truy cập ngày 4/2/2021].

24. Cổng Thơng tin điện tử của Văn phịng Chính phủ (2018), Thực trạng và

giải pháp xây dựng Chính phủ điện tử, http://vpcp.chinhphu.vn/Home/ Thuctrang-va-giai-phap-xay-dung-Chinh-phu-dien-tu/20187/24418.vgp,

[Truy cập ngày 25/4/2020].

25. Cổng Dữ liệu quốc gia data.gov.vn (2020), Xác định cơ sở dữ liệu quốc

gia và những điểm mới quy định về cơ sở dữ liệu quốc gia tại Nghị định 47/2020/NĐ-CP, https://data.gov.vn/web/guest/news// asset_ publisher/

FRkblAs8yr3H/content/xacdinhdanhmuccsdlqg, [Truy cập 06/9/2021]. 26. Cục Tin Học Hóa (28/12/2015), Kinh nghiệm của Singapore trong việc

thúc đẩy sự tham gia vào chính phủ điện tử, https://aita.gov.vn/kinh-

nghiem-cua-singapore-trong-viec-thuc-day-su-tham-gia-vao-chinh- phu-dien-tu-phan-dau, [Truy cập 02/01/2021].

27. Mai Tiến Dũng (2021), Xây dựng Chính phủ điện tử Chính phủ số ở Việt Nam, Cổng thông tin điện tử trang tin Chính phủ điện tử,

https://tcnn.vn/news/detail/42252/Xay-dung-chinh-phu-dien-tu-chinh- phu-so-o-Viet-Nam.html.

92

28. Trọng Đạt (2018), Việt Nam sẽ thành lập Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử, Báo Vietnamnet, http://vietnamnet.vn/vn/cong-nghe/tin-

cong-nghe/viet-nam-se-thanh-lap-uy-ban-quoc-gia-ve-chinh-phu-dien- tu-461074.html, [Truy cập ngày 4/2/2021].

29. Phạm Bạch Đằng (25/10/2020), “Phát triển chính phủ điện tử ở Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0”, Tạp chí Tài chính,

https://tapchitaichinh.vn/su-kien-noi-bat/phat-trien-chinh-phu-dien-tu- o-viet-nam-trong-boi-canh-cach-mang-cong-nghiep-40-329075.html, [Truy cập 06/9/2021].

30. Mạnh Hùng (2018), “Thủ tướng xây dựng Chính phủ điện tử phải gắn kết chặt chẽ giữa cải cách hành chính với ứng dụng cơng nghệ thơng tin”, Báo Chính phủ, http://baochinhphu.vn/Chi-dao-quyet-dinh-cua-

Chinh-phu-Thu-tuong-Chinh-phu/Thu-tuong-Xay-dung-Chinh-phu- dien-tu-phai-gan-ket-chat-che-giua-CCHC-voi-ung-dung-

CNTT/340272.vgp, [Truy cập ngày 4/2/2021].

31. Nguyễn Thị Quế Hương (2015), Xây dựng Chính phủ điện tử thế hệ mới ở Việt Nam và những thách thức, Trung tâm tin học hành chính và

công nghệ thông tin, http://www1.napa.vn/epa/wp-content/uploads/sites/ 3/2015/06/quehuong.pdf, [Truy cập ngày 4/2/2021].

32. Thanh Huyền (2016), “Bàn giải pháp phát triển Chính phủ điện tử”, Báo Tài chính điện tử, http://www.taichinhdientu.vn/the-gioi-cong-nghe/ban-giai-

phap-phat-trien-chinh-phu-dien-tu-150763.html, [Truy cập ngày 4/2/2021]. 33. ICT News (2016), Chỉ số phát triển Chính phủ điện tử của Việt Nam

tăng 10 bậc, Online tại: http://ictnews.vn/cntt/nuoc-manh-cntt/chi-so-

phat-trien-chinh-phu-dien-tu-cua-viet-nam-tang-10-bac-141487.ict, [Truy cập ngày 10/2/2021].

34. Trần Kiên (2017), Tổng quan về Kiến trúc Chính phủ điện tử của Phần

Lan, Cục Tin Học Hóa, https://aita.gov.vn/tong-quan-ve-kien-truc-

93

35. Khơi Linh (2018), “Cần hồn thiện hành lang pháp lý để xây dựng Chính phủ điện tử”, Báo Dân trí, http://dantri.com.vn/suc-manh-so/can- hoan-thien-hanh-lang-phap-ly-de-xay-dung-chinh-phu-dien-tu-

201807190735 11706.htm, [Truy cập ngày 4/2/2021].

36. Lê Văn Năng (2020), Xây dựng Chính quyền điện tử - Thực trạng và đề

xuất một số giải pháp, Cổng thông tin điện tử Sở Nội vụ tỉnh Bắc Giang, https://snv.bacgiang.gov.vn/chi-tiet-tin-tuc/-/asset_publisher/ aRIn3er4plGA/content/xay-dung-chinh-quyen-ien-tu-thuc-trang-va-e- xuat-mot-so-giai-phap, [Truy cập 06/9/2021].

37. Nguyễn Nguyễn (2018), Thủ tướng: "Triển khai Chính phủ điện tử bắt đầu từ những việc nhỏ nhất, hiệu quả nhất", Báo Dân trí, http://dantri.com.vn/suc-

Một phần của tài liệu Xây dựng chính phủ điện tử ở việt nam hiện nay (Trang 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)