7 La Khê 332 1585 142 391 0,.2 8Phú La15363280411 0
2.2.2.2. Những tồn tại, hạn chế trong công tác lập, chỉnh lý và quản lý hồ sơ địa chính
địa chính
Bên cạnh những mặt đã đạt được, cơng tác lập, cập nhật, chỉnh lý và quản lý hồ sơ địa chính của quận cịn một số tồn tại, hạn chế như sau:
Một là Việc đo vẽ, tính tốn và biên tập thành lập bản đồ địa chính, qua
thực tế sử dụng có nhiều trường hợp tính nhầm (sai diện tích) và mốc giới sử dụng đất trên bản đồ và hiện trạng sử dụng đất bị sai lệch, nhiều thửa đất cịn ghi thiếu thơng tin về loại đất hoặc diện tích đất. Hiện tượng sai tên họ đệm hoặc chỉ ghi tên không ghi họ và đệm của chủ sử dụng đất trong hồ sơ quản lý xảy ra phổ biến. Sổ mục kê kiêm thống kê ruộng đất chỉ ghi đất ở, không ghi ghi cột vườn tạp đối với những thửa đất ở có diện tích lớn hơn 200 m2 (khơng đúng với thực tế và hiện trạng sử dụng) không phù hợp với Điều 45, Nghị định 181/NĐ - CP công nhận quyền sử dụng đất đối với các hộ gia đình sử dụng đất ổn định, phù hợp với quy hoạch và sử dụng đất trước 18/12/1980.
Hai là Về thành phần và nội dung thơng tin trong hồ sơ địa chính của
quận Hà Đông chưa đầy đủ theo quy định hiện nay. Nhìn chung, hệ thống hồ sơ địa chính đã thể hiện được cơ bản các thơng tin về đất cịn các thơng tin về tài sản khác gắn liền với đất như loại nhà ở, số tầng, diện tích xây dựng, diện tích xây dựng, năm hồn thành xây dựng, thời hạn được sở hữu...., những thông tin hạn chế về quyền sử dụng đất là những thông tin quan trọng phục vụ cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và tài sản khác gắn liền với đất hầu như không được ghi và lưu trong hồ sơ địa chính, nếu có lại nằm rải rác ở nhiều nơi, nhiều tư liệu khác rất khó tìm khi cần.
Ba là Q trình sử dụng đất ln có biến động, nhưng cơng tác chỉnh lý
biến động trong hồ sơ địa chính chưa được thực hiện kịp thời, đầy đủ và không đồng bộ giữa bản gốc và các bản sao của hồ sơ địa chính, giữa bản đồ và các sổ sách trong hồ sơ địa chính, giữa cấp quận và cấp phường. Do đó, độ
chính xác của các thơng tin mà hồ sơ địa chính cung cấp như diện tích, loại đất, kích thước, hình thể thửa đất; chủ sử dụng đất ngày càng sai lệch so với thực tế. Điều này khiến cho hồ sơ địa chính ngày càng suy giảm giá trị sử dụng, thậm trí nhiều khu vực chỉ sử dụng hồ sơ địa chính mang tính chất tham khảo ban đầu, việc xác định lại ngồi thực địa ln phải được tiến hành gần như từ đầu rất phức tạp và tốn kém.
Nguyênnhân tồn tại: do chưa có một quy định bắt buộc nào đối với chủ sử dụng đất phải khai báo biến động về đất và cán bộ trực tiếp quản lý hồ sơ địa chính phải thực hiện đầy đủ việc đăng ký và chỉnh lý biến động đất đai và các tài sản trên đất trên bản đồ địa chính và các loại sổ trong hồ sơ địa chính; Văn phịng đăng ký quyền sử dụng đất quận đã được thành lập và bây giờ đã thực hiện theo quy định của Văn phòng 1 cấp, nhưng chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mà Luật Đất đai đã phân cấp. Thiết bị kỹ thuật cần thiết cho hoạt động chuyên môn (máy tính, máy đo đạc, máy photocopy và máy in A3) cịn rất thiếu; cán bộ địa chính hầu hết các phường chỉ có 2 người phụ trách cịn lại là cán bộ hợp đồng giúp việc theo thời vụ, lại phải thực hiện rất nhiều nhiệm vụ khác về quản lý tài ngun, mơi trường, thậm chí kiêm nhiệm cả các cơng việc về thống kê, thủy lợi, giao thông… nên việc cập nhật, chỉnh lý và quản lý hồ sơ địa chính cịn gặp nhiều khó khăn
Bốn là Tồn bộ hồ sơ địa chính của quận được lưu trữ dưới dạng giấy.
Việc cập nhật hồ sơ địa chính chủ yếu vẫn thực hiện bằng hình thức thủ cơng và tình trạng cập nhật chỉnh lý khơng đầy đủ vào hồ sơ địa chính ở các cấp đối với các thửa đất có biến động vẫn rất phổ biến.
Kinh phí cho việc đo đạc lập bản đồ địa chính, đăng ký đất đai, cấp Giấy chứng nhận, xây dựng hồ sơ địa chính và cơ sở dữ liệu đất đai trong nhiều năm qua chưa được quận quan tâm, đầu tư đầy đủ để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ. Việc lập, chuyển đổi, chính lý hồ sơ địa chính sau khi đo vẽ xong bản đồ địa chính cũng chưa được quan tâm. Cơng tác kiểm tra, hướng dẫn, chỉ đạo việc lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa chính của Văn phịng đăng ký quyền
sử dụng đất cấp quận đối với Ủy ban nhân dân cấp phường hầu hết chưa được coi trọng thực hiện.
Năm là Công tác quản lý, lưu trữ, bảo quản bản đồ, hồ sơ địa chính
chưa tốt và chưa đạt yêu cầu. Hệ thống hồ sơ tài liệu, đặc biệt là các tài liệu gốc hình thành trong quá trình đo đạc, đăng ký ban đầu còn để phân tán ở các cấp, một số đã thất lạc. Có thể nói rằng, cơng tác bảo quản hồ sơ địa chính trong một thời kỳ dài ở địa phương khơng được coi trọng, tình trạng bản đồ sổ sách tài liệu địa chính để thành bó trong nóc tủ, sàn nhà đã trở thành phổ biến; nơi lưu giữ hồ sơ cịn dột nát, ẩm thấp, khơng có phương tiện bảo quản, do đó việc hư hỏng, mất mát, khơng cịn khả năng sử dụng là không tránh khỏi.
Chương 3