PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM VỤ QUẢN LÝ HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH 1 Quản lý hồ sơ địa chính theo hướng điện tử hóa hồ sơ địa chính

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HÀ ĐÔNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI (Trang 76 - 78)

7 La Khê 332 1585 142 391 0,.2 8Phú La15363280411 0

3.1. PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM VỤ QUẢN LÝ HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH 1 Quản lý hồ sơ địa chính theo hướng điện tử hóa hồ sơ địa chính

3.1.1. Quản lý hồ sơ địa chính theo hướng điện tử hóa hồ sơ địa chính

Cơ sở dữ liệu đất đai nói chung, cơ sở dữ liệu địa chính nói riêng khơng cịn là khái niệm mới mẻ đối với các nước trong khu vực, trên thế giới cũng như Việt Nam. Thực tế cho thấy cần phải có một cơ sở dữ liệu đất đai phục vụ đa ngành, đa đối tượng sử dụng vì đất đai có hạn và việc sử dụng tài nguyên đất hợp lý, có hiệu quả, bền vững là địi hỏi tất yếu của q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Muốn xây dựng được cơ sở dữ liệu địa chính hay hiện đại hóa hồ sơ địa chính thì việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin là tất yếu khách quan. Việc cập nhật, quản lý lưu trữ, chỉnh lý và khai thác thông tin sẽ rất tiện lợi, thống nhất trong tồn hệ thống, đảm bảo việc cung cấp thơng tin nhanh chóng phục vụ các yêu cầu quản lý nhà nước về đất đai.

Năm 2004, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 179/2004/QĐ- TTg về việc phê duyệt Chiến lược ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin tài nguyên và môi trường đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020. Quyết định đã đưa ra 4 mục tiêu chủ yếu và 7 nhiệm vụ trọng tâm, trong đó việc xây dựng cơ sở dữ liệu tài nguyên và mơi trường nói chung và xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính nói riêng là một trong những nhiệm vụ cơ bản nhất.

Thông tư 09/2007/TT-BTNMT ngày 02/8/2007 của Bộ Tài nguyên và Môi trường đã hướng dẫn rõ về xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính và đưa ra lộ trình xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính. Trong đó ưu tiên thực hiện theo thứ tự

“Đối với các xã ở đồng bằng, trung du phải được thực hiện trước năm 2015;”.

Năm 2010, Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết định số 165/QĐ-TTg về việc phê duyệt Chiến lược ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà nước giai đoạn 2011 - 2015, trong đó giao cho “Bộ

Tài ngun và Mơi trường chủ trì, phối hợp với Bộ Thơng tin và Truyền thông hướng dẫn xây dựng hệ thống thông tin về tài nguyên và môi trường tại cơ quan nhà nước các cấp.”. Thủ tướng Chính phủ yêu cầu tăng cường trao đổi,

xử lý, lưu trữ, xử lý văn bản điện tử trên toàn quốc. Bảo đảm tận dụng triệt để hạ tầng kỹ thuật được trang bị để trao đổi văn bản điện tử giữa các cơ quan nhà nước… giảm văn bản giấy, tăng cường chia sẻ thông tinh trong hoạt động của cơ quan nhà nước, chuẩn hóa thơng tin, xây dựng quy trình, chuẩn bị nội dung tích hợp thơng tin từ cấp xã, huyện, tỉnh về các Bộ và Văn phịng Chính phủ.

Kết luận 22-KL/TW ngày 22/5/2012 của Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX về việc tổng kết Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa IX) về tiếp tục đổi mới chính sách, pháp luật về đất đai trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đã nêu rõ việc “Ưu tiên đầu tư xây dựng cơ sở dữ liệu, hạ tầng thông tin theo

hướng hiện đại, phục vụ đa mục tiêu; chuyển dần sang giao dịch điện tử trong lĩnh vực đất đai”.

Yêu cầu đặt ra đối với việc xây cơ sở dữ liệu địa chính là:

Xây dựng, hồn thiện hệ thống cơ sở dữ liệu địa chính ở cả Trung ương (Tổng cục Quản lý đất đai - Bộ Tài nguyên và Môi trường) và địa phương (Sở Tài nguyên và Môi trường, Phịng Tài ngun và Mơi trường) nhằm đảm bảo cung cấp thơng tin, dữ liệu địa chính, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về quản lý nhà nước trong lĩnh vực đất đai và phát triển Chính phủ điện tử tại ngành tài nguyên và môi trường;

Thiết lập và phát triển hệ thống thu thập, lưu trữ, cập nhật, xử lý, tích hợp đồng bộ dữ liệu và chia sẻ phân phối thông tin đất đai trực tuyến qua hệ thống mạng thông tin ngành tài ngun và mơi trường, đảm bảo an tồn cho hệ thống và đồng bộ từ Trung ương đến địa phương;

Đảm bảo hạ tầng kỹ thuật đồng bộ về thơng tin dữ liệu, nâng cao giá trị đóng góp và vị thế ngành Quản lý đất đai, ngành Tài nguyên và Môi trường trong nền kinh tế quốc dân vì sự phát triển bền vững của đất nước.

Tuy nhiên, để xây dựng được một hệ thống cơ sở địa chính như yêu cầu cần đánh giá nghiêm túc thực trạng về hồ sơ địa chính hiện nay, cũng như điều kiện về con người và cơ sở vật chất để có những lộ trình, bước đi hợp lý.

Năm 2008, Hiệp định tài trợ được ký giữa Chính phủ Việt Nam và Ngân hàng Thế giới để sử dụng nguồn vốn vay từ các nhà tài trợ cho mục tiêu Dự án Hoàn thiện và hiện đại hóa hệ thống Quản lý đất đai Việt Nam (Dự án VLAP). Dự án này được thực hiện trên địa bàn 9 tỉnh trong cả nước, trong đó có tỉnh Hà Tây (nay thuộc thành phố Hà Nội). Với thiết kế của Dự án VLAP thực hiện trên toàn bộ địa bàn các huyện của tỉnh Hà Tây cũ, trong đó có quận Hà Đơng. Mục tiêu của Dự án là tăng cường sự tiếp cận của mọi đối tượng đối với các thông tin đất đai với 3 hợp phần: hợp phần I. Hiện đại hoá hệ thống đăng ký đất đai; hợp phần II. Tăng cường dịch vụ đăng ký đất đai và hợp phần III. Hỗ trợ quản lý dự án và theo dõi, đánh giá dự án (M&E). Sau hơn 5 năm, thành phố Hà Nội mới thực hiện được 3 huyện Đan Phượng, Quốc Oai và Ứng Hòa.

Xuất phát từ vấn đề nêu trên, việc xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính là phương hướng, nhiệm vụ của ngành Quản lý đất đai nói chung, của quận Hà Đơng nói riêng nhằm quản lý sử dụng đất đai hợp lý, có hiệu quả.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HÀ ĐÔNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI (Trang 76 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w