Phương hướng và đề xuất

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sản xuất bia nồng độ cao sử dụng nguyên liệu thay thế là đại mạch và đường (Trang 108 - 112)

Do điều kiện và thời gian có hạn nên tôi mới chỉ nghiên cứu được các yếu tố ảnh hưởng trên, nếu sau này có điều kiện nghiên cứu tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu tới một số vấn đề sau:

- ảnh hưởng của pH tới tốc độ lọc dịch đường - ảnh hưởng của nhiệt độ tới quá trình lên men,

- Sử dụng phương pháp cố định tế bào để lên men bia nồng độ cao, so

sánh với lên men thường

Như vậy, sau quá trình nghiên cứu chúng tôi thấy kết quả này trước hết có thể áp dụng được đối với các cơ sở sản xuất bia nhỏ quy mô 3-5 triệu lit/năm để có thể nâng cao hiệu quả sản xuất mà không phải đầu tư thêm thiết bị.

TÀI LIỆU THAM KHẢOTài liệu tiếng Việt Tài liệu tiếng Việt

1. Bộ công nghiệp, Tổng công ty Rượu Bia Nước giải khát Việt Nam (1999).

Quihoạch tổng thể phát triển ngành rược bia nước giải khátđến năm 2020 2. PGS.TS Hoàng Đình Hoà (2005), Công nghệ sản xuất Malt và Bia. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.

3. PGS.TS Lê Thanh Mai, GS.TS Nguyễn Thị Hiền, PGS.TS Phạm Thu

Thuỷ, TS.Lê Thanh Hằng, ThS. Lê Lan Chi (2005), Các phương pháp phân

tích ngành côngnghệ lên men. Nhà xuất bảnkhoa học và kỹ thuật.

4. GS.TS Nguyễn THị HIền, PGS.TS Lê Thanh Mai, ThS Lê Lan Chi, ThS

Nguyễn Tiến Thành, ThS. Lê Viết Thắng (2007), Khoa học công nghệ Malt

và Bia, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật

5. PGS.TS Đặng Thị Thu, PGS.Lê Ngọc Tú, TS. Tô Kim Anh, PGS.TS Phạm Thu Thuỷ, TS.Nguyễn Xuân Sâm (2004), Công nghệ Enzim. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.

6. GS.TS Nguyễn Thị Hiền, PGS.TS Nguyễn Kim Vũ, KS.Bùi Bích Thuỷ (2003), Vai trò của nước và hệ thống tẩy rửa khử trùng (CIP) trong nhà máy thực phẩm. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.

7. KS Lương dũng (2004), Nghiên cứu sản xuất thử nghiệm loại bia sử dụng đại mạch trồng tại Việt Nam trên dây chuyền sản xuất bia của công ty bia Thanh Hoá. Báo cáo khoa học.

8. TS. Nguyễn Thu Hà (2003), Nghiên cứu công nghệ lên men bia nồng độ cao. Luận án tiến sĩ khoa học.

9. GS.TS Hà Duyên Tư (2006), Kỹ thuật phân tích cảm quan thực phẩm. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội.

10. TS. Nguyễn Thị Thu Vinh (2002), Nghiên cứu các quá trình hoá học nhằm nâng cao tỷ lệ gạo làm nguyên liệu thay thế trong công nghệ sản xuất bia. Luận án tiến sĩ.

11.Vong sa Vanh Syammala (2006), Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng của quá trình nấu và lên men Bia nồng độ cao trong sản xuất bia. Luận án thạc sĩ.

12. Tiêu chuẩn Việt nam, (1995) 13.Tiêu chuẩn Việt Nam, (1991)

Tài liệu tiếng Anh

14. Casey G.P and Ingledew W.M. Hight gravity brewing. MBAA. Technical quaterly, Vol 15, No 1, (1978)

15. Wolfgang Hanneman, (2001), ‘from Pure Malt Beer to Zero Malt Beer,

Poster presentation 7th IOB Africa Convention Sun City. Novozymes Swizerland AG, Neumatt, Ditingen, Switzerland., ZA.

16. Casey G.P., Magnus, C.M., and Ingledew W.M. Hight gravity brewing: Nutrient enhanced production of hight concentration of etanol by brewing yeast. Biotechnol. Lett, 5: 429-434, (1983)

17. Promar International (2001), Malt & Malting Barley Importer Profiles, 1625 Prince Street, Suite 200.

18. Wolfgang Kunze (2000), “ Technology Brewing and Malting

19. Bruce W. Hackstaff (1998), Various aspects of high gravity brewing. MBAA, Technical quarterly, Vol 15, No1.

20. Wolfgang Hanneman (2001), “The Future – Brewing with up to 100% unmalted grain”, Novozymes Switzerland AG, Neumalt

21. Bruce W. Hackstaff. Various aspects of hight gravity brewing. MBAA. Technical quaterly, Vol 15, No 1, (1998)

22. Analytical – EBC. Official Method of Analysis (1987)

23. Method of Analysis of the ASBC 7th rev.Ed. Eric Kneen, (1976)

24. http://www.beerbrewing.com./apex/beer_chaper/ch06_beer_adjuncts.htm 25. http:// www.hopsteiner.com/guide2006/worldbeerprod03-06_1.htm

26. http:// www.riverviewendo.com.au/beer/. 27. http:// www.lasuco.com.vn 27. http:// www.lasuco.com.vn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sản xuất bia nồng độ cao sử dụng nguyên liệu thay thế là đại mạch và đường (Trang 108 - 112)