Kết quả khảo sát về sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đã đề

Một phần của tài liệu Quản lý văn hóa nhà trường tại các trường mầm non ngoài công lập thành phố thủ dầu một tỉnh bình dương 1 (Trang 86 - 128)

9. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN:

3.4.4. Kết quả khảo sát về sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đã đề

khảo sát các đối tượng: CBQL, GV của các trường xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường MN ngoài công lập thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương. Cụ thể như sau:

- CBQL : 30 người. - GV:40 người Tổng cộng: 70 người

3.4.4. Kết quả khảo sát về sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất xuất

- Sự cần thiết của các biện pháp đã đề xuất

Để đánh giá sự cần thiết của các biện pháp phát triển VHNT đã đề xuất, tác giả tiến hành khảo sát 70 đối tượng (CBQL,GV). Kết quả thu được thể hiện trong bảng 3.1 sau đây

Bảng 3.1. Đánh giá sự cần thiết của các biện pháp đề xuất.

S TT Các biện pháp Đối tượng Mức độ cần thiết của các biện pháp Điểm trung bình Thứ bậc Rất cần thiết (%) Cần thiết (%) Không cần thiết (%) 11

Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên, nhân viên về tầm quan trọng của việc xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường MN ngoài công lập thành phố Thủ Dầu Một

CBQL 73,3 26,7 0

2.77 1 GV 82,5 17,5 0

22

Nâng cao hiệu quả lập kế hoạch quản lý văn hóa nhà trường ở các trường MN ngoài công lập thành phố Thủ Dầu Một CBQL 70,0 30,0 0 2.71 4 GV 72,5 25,0 2,5 33 Củng cố công tác tổ chức chỉ đạo lực lượng quản lý văn hóa nhà trường ở các trường MN ngoài công lập thành

CBQL 76,7 23,3 0

2.73 2 GV 72,5 22,5 5,0

S TT Các biện pháp Đối tượng Mức độ cần thiết của các biện pháp Điểm trung bình Thứ bậc Rất cần thiết (%) Cần thiết (%) Không cần thiết (%) phố Thủ Dầu Một 44

Tăng cường cơ sở vật chất và các điều kiện xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường MN ngoài công lập thành phố Thủ Dầu Một CBQL 66,7 33,3 0 2.70 5 GV 77,5 17,5 5,0 55

Tăng cường sự phối hợp các lực lượng trong và ngoài nhà trường, để xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường MN ngoài công lập thành phố Thủ Dầu Một CBQL 76,7 23,3 0 2.72 3 GV 62,5 37,5 0 66

Thường xuyên kiểm tra, đánh giá công tác quản lý văn hóa nhà trường ở các trường MN ngoài công lập thành phố Thủ Dầu Một CBQL 66,7 33,3 0 2.68 6 GV 70,0 30,0 0

Nhận xét từ bảng 3.1 cho thấy những người được hỏi có sự đánh giá cao về sự cần thiết của các biện pháp đề xuất. Trong đó, số ý kiến đánh giá là rất cần thiết của chiếm tỉ lệ từ 62,5% đến 82,5%; cần thiết chiếm tỉ lệ 17,5% đến 37,5% và có 5,0% GV đánh giá là không cần thiết.Nếu xét mức trung bình thì ở tất cả các biện pháp đề xuất được đánh giá trong mức từ 2.68 đến 2.77. Điều này cho thấy sự đánh giá các biện pháp đề xuất là rất cần thiết trong việc xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường MN ngoài công lập thành phố Thủ Dầu Một. Trong tất cả các biện pháp thì biện pháp Nâng cao nhận thức cho các thành viên trong nhà trường về sự cần thiết phải xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường MN ngoài công lập thành phố Thủ Dầu Một được CBQL, GV thống nhất cao. Vì vậy hơn bao giờ hết việc nâng cao nhận thức về xây dựng văn hóa nhà trường phải được triển khai ở các trường MN ngoài công lập thành phố Thủ Dầu Một.

Biểu đồ 3.1: Tính cấp thiết của các biện pháp

- Tính khả thi của các biện pháp được đề xuất

Sau khi khảo sát 30 CBQL và 40 GV tại các trường MN xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường MN ngoài công lập thành phố Thủ Dầu Một. Tác giả đã thu được kết quả như sau: Tổng hợp các ý kiến đánh giá về mức độ khả thi của các biện xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường MN ngoài công lập thành phố Thủ Dầu Một được tập hợp trong bảng 3.2.

Bảng 3.2. Đánh giá về tính khả thi của các biện pháp đề xuất

S TT Các biện pháp Đối tượng Mức độ khả thi của các biện pháp Điểm trung bình Thứ bậc Rất khả thi (%) Khả thi (%) Không khả thi (%) 1

Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên, nhân viên về tầm quan trọng của việc xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường MN ngoài công lập thành phố Thủ Dầu Một

CBQL 60,0 40,0 0

2.64 2

GV 67,5 32,5 0

2 Nâng cao hiệu quả lập kế

S TT Các biện pháp Đối tượng Mức độ khả thi của các biện pháp Điểm trung bình Thứ bậc Rất khả thi (%) Khả thi (%) Không khả thi (%)

trường ở các trường MN ngoài công lập thành phố Thủ Dầu Một

GV 55,0 42,5 2,5

3

Củng cố công tác tổ chức chỉ đạo lực lượng quản lý văn hóa nhà trường ở các trường MN ngoài công lập thành phố Thủ Dầu Một CBQL 56,7 43,3 0 2.61 4 GV 65,0 35,0 0 4

Tăng cường cơ sở vật chất và các điều kiện xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường MN ngoài công lập thành phố Thủ Dầu Một CBQL 60,0 40,0 0 2.65 1 GV 72,5 25,0 2,5 5

Tăng cường sự phối hợp các lực lượng trong và ngoài nhà trường, để xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường MN ngoài công lập thành phố Thủ Dầu Một CBQL 63,3 36,7 0 2,59 5 GV 57,5 40,0 2,5 6

Thường xuyên kiểm tra, đánh giá công tác quản lý văn hóa nhà trường ở các trường MN ngoài công lập thành phố Thủ Dầu Một CBQL 63,3 36,7 0 2.63 3 GV 65,0 35,0 0

Biểu đồ 3.2. Tính khả thi của các biện pháp

Kết quả ở bảng 3.2 cho thấy:

So với đánh giá về sự cần thiết, đánh giá về tính khả thi của các biện pháp đề xuất có tương đồng.

Số ý kiến đánh giá từng biện pháp ở các mức độ khả thi có khác nhau. Tuy nhiên, sự khác nhau này không có ý nghĩa về mặt thống kê. Vì vậy, các biện pháp về cơ bản là tương đương nhau và có thể triển khai trong thực tiễn quản lý phát triển VHNTở các trường mầm non ngoài công lập TP Thủ Dầu Một. Từ kết quả khảo sát ở bảng 3.1 và bảng 3.2, có thể đưa ra nhận xét chung: Các giải pháp mà luận văn đề xuất để quản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường MN ngoài công lập thành phố Thủ Dầu Một có sự cần thiết và có tính khả thi cao.

Bảng 3.3. Thứ hạng tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp

Biện pháp Tính cấp thiết Tính khả thi D2

Điểm TB Thứ bậc Điểm TB Thứ bậc Biện pháp 1 2,77 1 2,64 2 1 Biện pháp 2 2,71 4 2,58 6 2 Biện pháp 3 2,73 2 2,61 4 2 Biện pháp 4 2,70 5 2,65 1 4 Biện pháp 5 2,72 3 2,59 5 2 Biện pháp 6 2,68 6 2,63 3 3

Dưới đây là biểu đồ về sự tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất: 2 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 BP6 Tính cần thiết Tính khả thi

Biểu đồ 3.3. Tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất. Bảng 3.4. Bảng so sánh tỉ lệ mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất

STT Các biện pháp Đối tượng Mức độ cần thiết Mức độ khả thi (1) (2) (3) (4) (5) (6) Tỉ lệ % 1

Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên, nhân viên về tầm quan trọng của việc xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường MN ngoài công lập thành phố Thủ Dầu Một

CBQL 73,3 26,7 0 60,0 40,0 0

GV 82,5 17,5 0 67,5 32,5 0

2

Nâng cao hiệu quả lập kế hoạch quản lý văn hóa nhà trường ở các trường MN ngoài công lập thành phố Thủ Dầu Một CBQL 70,0 30,0 0 63,3 36,7 0 GV 72,5 25,0 2,5 55,0 42,5 2,5 3 Củng cố công tác tổ chức chỉ đạo lực lượng quản lý văn hóa nhà trường ở các trường MN ngoài công lập thành

CBQL 76,7 23,3 0 56,7 43,3 0

STT Các biện pháp Đối tượng Mức độ cần thiết Mức độ khả thi (1) (2) (3) (4) (5) (6) Tỉ lệ % phố Thủ Dầu Một 4

Tăng cường cơ sở vật chất và các điều kiện xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường MN ngoài công lập thành phố Thủ Dầu Một

CBQL 66,7 33,3 0 60,0 40,0 0

GV 77,5 17,5 5,0 72,5 25,0 2,5

5

Tăng cường sự phối hợp các lực lượng trong và ngoài nhà trường, để xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường MN ngoài công lập thành phố Thủ Dầu Một CBQL 76,7 23,3 0 63,3 36,7 0 GV 62,5 37,5 0 57,5 40,0 2,5 6

Thường xuyên kiểm tra, đánh giá công tác quản lý văn hóa nhà trường ở các trường MN ngoài công lập thành phố Thủ Dầu Một

CBQL 66,7 33,3 0 63,3 36,7

GV 70,0 30,0 0 65,0 35,0 0

Chú thích: (1) Rất cần thiết (2) Cần thiết (3) Không cần thiết (4) Rất khả thi (5) Khả thi (6) Không khả thi

Từ số liệu so sánh ở bảng 3.3 và bảng 3.4 tác giả có thể đưa ra nhận định: Không có biện pháp nào đạt tối ưu ở cả 2 mức độ cần thiết và khả thi. Điều này cho thấy giữa cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn tuy đã có sự hài hòa nhưng vẫn còn một số điểm chưa tương đồng. Nguyên nhân là do có sự chênh lệch về vai trò và tầm nhìn của một số CBQL và GV ở các trường MN ngoài công lập thành phố Thủ Dầu Một, Bình Dương. Để đánh giá khách quan về sự tương quan giữa tính cần thiết với tính khả thi của các biện pháp quản lý xây dựng văn hóa nhà trường mầm non đã được đề xuất. Trên cơ sở khảo sát, tác giả đã sử dụng công thức Spearman để xem xét tương quan ( tương quan hạng) giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp. Công thức đó như sau:

Trong đó:

R là hệ số tương quan;

n là số biện phap đã đề xuất ( 6 biện pháp);

D là hệ số chênh lệch giữa thứ hạng của tính cần thiết và tính khả thi (D được tính bằng hiệu số mi-ni). Theo công thức trên, sau khi thay số vào và tính, nếu:

Trường hợp R>0 (R dương): Tính cần thiết và tính khả thi có tương quan thuận, nghĩa là các biện pháp vừa cần thiết lại vừa khả thi. Khi R dương và có giá trị càng lớn (nhưng không bao giờ bằng 1), thì tương quan giữa chúng càng chặt chẽ ( nghĩa là các biện pháp không những cần thiết, mà khả thi rất cao).

Trên cơ sở kết quả thăm dò ý kiến về 6 biện pháp đã đề xuất và thứ hạng của các biện pháp ( bảng 3.3), ta có:

Dựa vào kết quả trên R = 0.6 có thể kết luận giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp có tính tương quan thuận và rất chặt chẽ, nghĩa là các biện pháp vừa cần thiết lại vừa khả thi cao. Các biện pháp đã đề xuất nếu được áp dụng vào thực tiễn sẽ góp phần thiết thực trong quản lý xây dựng văn hóa nhà trường mầm non ở TP Thủ Dầu Một, Bình Dương hiện nay. Và việc quản lý xây dựng văn hóa nhà trường mầm non ở TP Thủ Dầu Một, Bình Dương sẽ đạt hiệu quả cao hơn góp phần thực hiện nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ nói chung, xây dựng văn hóa nhà trường nói riêng ở TP Thủ Dầu Một, Bình Dương.

Tiểu kết chương 3

+ Trên cơ sở nghiên cứu lý luận ở chương 1 và thực trạng ở chương 2, đồng thời dựa trên các nguyên tắc, luận văn đã đề xuất 6 biện pháp để nâng cao hiệu quả quản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường MN ngoài công lập thành phố Thủ Dầu Một. Các biện pháp này là:

- Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên, nhân viên về tầm quan trọng của việc xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường MN ngoài công lập thành phố Thủ Dầu Một

- Nâng cao hiệu quả lập kế hoạch quản lý văn hóa nhà trường ở các trường MN ngoài công lập thành phố Thủ Dầu Một.

- Củng cố công tác tổ chức chỉ đạo lực lượng quản lý văn hóa nhà trường ở các trường MN ngoài công lập thành phố Thủ Dầu Một

- Tăng cường cơ sở vật chất và các điều kiện xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường MN ngoài công lập thành phố Thủ Dầu Một.

- Tăng cường sự phối hợp các lực lượng trong và ngoài nhà trường, để xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường MN ngoài công lập thành phố Thủ Dầu Một

- Thường xuyên kiểm tra, đánh giá công tác quản lý văn hóa nhà trường ở các trường MN ngoài công lập thành phố Thủ Dầu Một

+ Các biện pháp quản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường MN ngoài công lập thành phố Thủ Dầu Một được đề xuất có mối quan hệ mật thiết với nhau, bổ sung và hỗ trợ cho nhau để đạt hiệu quả quản lí cao nhất.

+ Kết quả khảo sát cho thấy, các biện pháp quản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường MN ngoài công lập thành phố Thủ Dầu Một được đề xuất có sự cần thiết và tính khả thi cao, không những có thể áp dụng vào xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường MN ngoài công lập thành phố Thủ Dầu Một mà còn có thể vận dụng ở những trường MN khác.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Luận văn đã nghiên cứu một cách có hệ thống các vấn đề lý luận về phát triển VHNT ở trường MN NCL; các văn bản pháp quy quy định về vị trí, vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn của trường MN NCL trong hệ thống GD quốc dân. Đồng thời nghiên cứu về vai trò của Hiệu trưởng và công tác quản xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường MN NCL của hiệu trưởng, nghiên cứu các vấn đề lý luận, các văn bản khác liên quan.

Từ kết quả nghiên cứu lý luận và kết quả nghiên cứu thực tiển công tác quản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường MN ngoài công lập thành phố Thủ Dầu Một, luận văn đã đề xuất 6 biện pháp quản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường MN ngoài công lập thành phố Thủ Dầu Một thực hiện công tác quản lý phát triển VHNT ở trường MN trong các nhà trường ngày càng hiệu quả hơn, góp phần đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

Một vấn đề nữa cũng cần khẳng định là trong quá trình xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường MN ngoài công lập thành phố Thủ Dầu Một, người hiệu trưởng phải là “chim đầu đàn”, phải chứng tỏ mình là người tiên phong trong việc đổi mới GD, là người nắm vững quan điểm, đường lối GD của Đảng và Nhà nước, người biết đồng cảm và chia sẻ khó khăn với GV, nhân viên, và HS, biết tạo điều kiện thuận lợi cho các thành viên trong nhà trường làm việc và thành công, biết khích lệ, tôn trọng lao động của mọi người.

Xây dựng VHNT không chỉ phụ thuộc vào tinh thần, thái độ và tính tích cực của các chủ thể trong nhà trường trong quá trình tham gia các hoạt động tập thể, mà còn phục thuộc vào nhận thức và năng lực xây dựng VHNT của nhà quản lý, phụ thuộc vào những cách thức tổ chức các hoạt động VH, hay chính là hệ thống những biện pháp xây dựng VHNT. Từ đó chúng tôi đề xuất hệ thống 6 biện pháp xây dựng VHNT có tính đồng bộ, phù hợp với điều kiện thực tế của các trường mầm non hiện nay và cho những năm sắp tới (tầm nhìn 5 - 10 năm), đó là:

Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên, nhân viên về tầm quan trọng của việc xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường MN ngoài công lập thành phố Thủ Dầu Một

Nâng cao hiệu quả lập kế hoạch quản lý văn hóa nhà trường ở các trường MN ngoài công lập thành phố Thủ Dầu Một

Củng cố công tác tổ chức chỉ đạo lực lượng quản lý văn hóa nhà trường ở các trường MN ngoài công lập thành phố Thủ Dầu Một

Tăng cường cơ sở vật chất và các điều kiện xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường MN ngoài công lập thành phố Thủ Dầu Một

Tăng cường sự phối hợp các lực lượng trong và ngoài nhà trường, để xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường MN ngoài công lập thành phố Thủ Dầu Một

Một phần của tài liệu Quản lý văn hóa nhà trường tại các trường mầm non ngoài công lập thành phố thủ dầu một tỉnh bình dương 1 (Trang 86 - 128)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)