Từ khi ra đời đến nay, tuy còn non trẻ so với nhiều nước trong khu vực và trên thế ậiới, nhưng đội ngũ luật sư Việt Nam luôn đồng hành cùng đất nước, góp phần vào sự nghiệp đấu tranh giành độc lập dàn tộc và báo vệ đất nước. Đội ngũ luật sư Việt Nam cũng không ngừng lớn mạnh, đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu của đất nước trên nhiều phương diện như: tham gia xây dựng, hoàn thiện pháp luật; tư vấn, tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật, qua đó nâng cao năng lực và ý thức xã hội, ý thức pháp luật của người dân. Đặc biệt, luật sư Việt Nam đã có những đóng góp quan trọng trong việc báo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các bị can, bị cáo và các đương sự trước toà trong các vụ án hình sự, dân sự, hành chính... Tuy nhiên trong thực tế, so với các lTnh vực như hình sự và dân sự thì vai trò của luật sư trong lĩnh vực khiếu nại, khiếu kiện hành chính vần còn mờ nhạt, chưa tương xứng với sứ mệnh của luật sư và chưa đáp ứng được các yêu cầu của xã hội. Dưới góc độ lý luận, thực tiễn trong quá trình giái quyết các vụ việc khiếu nại, khiếu kiện hành chính, bài viết này sẽ phân tích vai trò và sự tham gia cua luật sư trong lĩnh vực khiếu nại, khiếu kiện hành chính; từ đó tỉm ra hạn chế, bất cập và đề xuất một số giài pháp nhàm tăng cường và bảo đám sự tham gia có hiệu quá trên thực tế cùa luật sư đối với quá trình qiải quyết khiếu nại, khiếu kiện hành chính.
1. Vai trò của luật SU' trong đòi sống xã hội và quy định của pháp luật về sự tham gỉa của luật SU' trong lĩnh vực khiếu nại, khicu kiện hành chính
Nói tới vai trò của luật sư là nói tới những tác động, ảnh hướng cùa luật sư đối với các cá nhân, cơ quan, tô chức và cao hơn nữa là đôi
* P h ó C h á n h T h a n h tra Bô T ư p h á p
ThS. N guyễn Thắng Lợi*
với xã hội trong quá trình hoạt động của mình. Là một chức danh tư pháp, vai trò quan trọng của luật sư trong đời sống xã hội nước ta đã được ghi nhận và khăng định rõ ngay từ Pháp lệnh Tổ chức luật sư 1987 (Điều 2), cụ thể là:
“Băng hoạt động của mình, tô chức luật sư g óp phần tích bảo vê p h á p chế xã hội chù nghĩa, bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, góp phần vào việc giải quyêt các vụ án được khách quan, đúng pháp luật, thực hiện quyển bình đăng của mọi công dân trước p h á p luật, thực hiện dãn chủ xã hội chủ n ghĩa". Sau đó, Nghị định số 15/HĐBT ngày 21/02/1989 của Hội đồng Bộ trướng về ban hành Quy chế Đoàn luật sư tiếp tục khẳng định: “Luật sư có nhiệm vụ bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, bào vệ pháp chế và chế độ xã hội chủ nghĩa ’’(Điều 1)
Lời nói đầu pháp lệnh Luật sư năm 2001 tiếp tục khẳng định vai trò cúa luật sư trong đời sống xã hội: “ Phát huy vai trò cùa luật sư và tổ chức luật sư trong công cuộc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân”. Khoản 2 Điều 1 Pháp lệnh cũng quy định: “Bằng hoạt động của mình, luật sư góp phần bảo vệ công lý, công bằng xã hội và pháp chế xã hội chủ nghĩa” . Luật Luật sư được Quôc hội thông qua ngày 29/6/2006, có hiệu lực từ ngày 01/01/2007 một lan nữa tiếp tục khăng định vai trò, chức năng xã hội của luật sư: “Hoạt động nghê nghiệp của luật sư nhăm góp phản bảo vệ công lý, p h á t triển kinh tế và xả y dựng xã hội công bang, dân chủ, văn
minh " (Điều 3).
Mặc dù vai trò của luật sư đã được khăng định trong các văn bán pháp luật về luật sư từ rất sớm nhưng phải đến năm 2005, sự tham gia của luật sư trong việc quyết khiếu nại tại cơ quan hành chính nhà nước mới được ghi nhận trong Luật Khiếu nại, tố cáo (sửa đổi, bổ sung).
quy định về quyền và nghĩa vụ của luật sư, mà chưa có những quy định về trình tự, thú tục đề luật sư thực hiện được quyền và nghĩa vụ của mình. Ví dụ, theo quy định: luật sư có quyền được ghi chép, sao chụp tài liệu, chứng cứ có trong hồ sơ, nhưng trên thực tế tại cơ quan hành chính nhà nước, luật sư chưa được tiếp cận hồ sơ vụ việc hoặc do không có quy định về thời hạn nên ở nhiều Tòa án, luật sư chỉ được tiếp cận hồ sơ một vài ngày trước phiên toà; không có đủ thời gian chuẩn bị tranh luận trước tòa để bảo vệ quyền lợi của người khởi kiện. Một thực tế nữa là, các cơ quan hành chính nhà nước thường không chấp nhận một luật sư vừa là người tư vấn, giúp đỡ người khiếu nại, cũng đồng thời vừa là người đại diện theo ủy quyền; hoặc Tòa án thường không chấp nhận một luật sư vừa là người đại diện theo ủy quyền lại vừa là người bảo vệ quyền lợi của đương sự. Thực tế này là không chính đáng, thiếu cơ sở và gây khó khăn cho việc đảm quyền tiếp cận công lý cùa người dân. Ví dụ: Khi luật sư tham gia vào vụ việc với tư cách là người “bảo vệ quyền lợi của đương sự” thì có quyền được nghiên cứu hồ sơ, trong khi đó nếu luật sư tham gia với vai trò là người đại diện theo ủy quyền thì chỉ được thực hiện các quyền của người khiếu nại, trong đó không có quyền được nghiên cứu hồ sơ nên khó có thể biết được các chứng cứ, tài liệu do cơ quan có thẩm quyền thu thập được hoặc tài liệu do những người khác cung cấp.
T h ứ ba, vấn đề n h ậ n th ứ c về h o ạ t động luật s ư và tâm lý ngại làm việc với lu ậ t s ư của m ột số cán bộ công chức: Trước hết phải thấy rằng, quan niệm hoạt động luật sư thuộc phạm vi “bổ trợ tư pháp” là một quan niệm còn chưa toàn diện, chi gan với thực tiễn hành nghề của luật sư thường gắn với hoạt động tư pháp mà trọng tâm là hoạt động xét xử của Tòa án mà chưa thê hiện được vai trò, ý nghĩa hoạt động của luật sư trong các lình vực xã hội khác, trong đó có hoạt động giải quyết khiếu nại của cơ quan hành chính nhà nước. Do đó trong