VỤ ÁN PHAN ĐÌNH TRUNG VÀ MỘT sô VÂN ĐỀ VỀ ĐỊNH TỘI DANH

Một phần của tài liệu TapChiNgheLuat_So3_2011 (Trang 55 - 56)

. d) Thế chấp, bảo lãnh bang quyền sử dụng đất và tài sản thuộc sở hừu cùa mình gãn liên với đàt tại tỏ chức tín dựng đ ược ph ép hoạt đ ộ n g tại Việt N a m đê vay vôn th eo quy định của p h á p luật;

VỤ ÁN PHAN ĐÌNH TRUNG VÀ MỘT sô VÂN ĐỀ VỀ ĐỊNH TỘI DANH

VỀ ĐỊNH TỘI DANH

Định tội danh là một hoạt động nghiệp vụ cỏ ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình giải quyết vụ án hình sự. Những kiến thức cơ bản về lý luận tội phạm như dấu hiệu của tội phạm, các yếu tố cấu thành tội phạm (cấu thành tội phạm chung, cấu thành tội phạm cụ thể, cấu thành cơ bản, cấu thành giảm nhẹ, cấu thành tăng nặng), dấu hiệu đặc trưng của tội phạm ...Đó là những vấn đề ký luận có tính chất đặt nền móng quan trọng, góp phần giúp người tiến hành tố tụng xử lý vụ án hình sự chính xác. Tuy nhiên, vận dụng lý luận cơ bản như thế nào trong quá trình áp dụng pháp luật nói chung, trong định tội danh nói riêng khi giải quyết các vụ án hình sự cụ thể là vấn đề thuộc về kỹ năng nghiệp vụ cùa người áp dụng pháp luật. Đe định tội chuẩn xác, đúng pháp luật, Thẩm phán, Luật sư, Kiểm sát viên và Điều tra viên đều không thể coi nhẹ việc trau dồi kỹ năng định tội. Trong bài viết này, chúng tôi đưa ra một vụ án cụ thể để cùng đồng nghiệp phân tích, bình luận trong quá trình định tội danh, phục vụ cho việc xét xử.

Vụ việc

Phan Đình Trung (sinh 1959, tại Long An), là Phó giám đốc kiêm kế toán trướng của Công ty cô phần thương mại và dịch vụ Hương Sen, bị Viện kiểm sát nhân dân truy tố về ba tội sau đây:

-T ộ i tham ô tài sản theo quy định tại điêm a khoản 4 Điều 278 B U IS;

- Tội lạm quyền trong khi thi hành công vụ theo quy định tại khoản 3 Điều 282 BLHS;

* T ò a án Q u â n sự T ru n g ư ơng

ThS. N guyễn T h ị Tuyết*

- Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ theo quy định tại khoản 2 Điều 281 BLHS.

Nội dung cụ thể của vụ án như sau:

Công ty cổ phần thương mại và dịch vụ Hương Sen (sau đây gọi tắt là công ty Hương Sen) có 30% vốn thuộc sở hữu nhà nước. Phan Đình Trung được bổ nhiệm chức vụ Phó giám đốc kiêm kế toán trưởng Công ty vào tháng 3/2005. Ngoài các hoạt động kinh doanh đầu tư trực tiếp, tháng 5/2005, Công ty Hương Sen mua 900.000 cổ phiếu (CP) với mệnh giá lO.OOOđ/CP của Ngân hàng thương mại cổ phần TNT (Ngân hàng TNT). Phan Đình Trung được giao đại diện Công ty đứng tên chủ sở hữu. Điều lệ Công ty cũng quy định, mọi giao dịch liên quan tới vốn đầu tư của Công ty tại các doanh nghiệp khác chỉ được thực hiện sau khi Hội đồng quản trị (HĐQT) phê duyệt.

Tháng 7/2009, vì lý do sức khoẻ, Trung xin nghỉ việc và được Công ty chấp nhận. Ngày 25/7/2009, Trung bàn giao chức vụ Phó giám đốc kiêm kế toán trưởng cho ông Phan Văn Tuệ. Theo đó, kể từ ngày 25/7/2009, chức vụ Phó giám đốc kiêm kế toán trường do ông Phan Văn Tuệ đảm nhiệm.

Do phải chờ kết quá xác định số lượng CP hiện có của Công ty Hương Sen (thời điểm bàn giao) tại Ngân hàng TNT nên thu tục chuyên tên người đại diện công ty đối với số CP này chưa được thực hiện. Lợi dụng tình trạng đó, ngày 03/8/2009, Phan Đình Trung tự ý bán 1.000.000 (một triệu) CP tại sàn giao dịch TL(Hà Nội) với giá 20.000 đồng/CP, thu được

s ố 03/2011 - Nâm thứ Sáu

20 ty đông. Sau khi trừ phí giao dịch (16.800.000 đồng), Trung nộp vào tài khoán cùa Công ty Hưưng Sen 17, 983 200 tỷ đồng, đưa CỈ10 vợ gửi tiết kiệm 2,0 ty đồng (Trung nói với vợ rang, đó là khoăn hoa hồng mình được hưcmg do bán CP).

Khi làm thu tục sang tên tại Ngân hàng TNT, Phan Văn Tuệ phát hiện Phan Đình Trung đã tự ỷ bán 01 triệu CP của Công ty mà không báo cáo Hội đồng quan trị.

Quá trình điều tra, Cơ quan điều tra còn xác định được, ngoài hành vi tự ý bán một triệu CP chiếm đoạt 2 tý đồng thì, vào tháng 5/2007, Phan Đình Trung còn báo cáo gian dối về tồng số CP mà Công ty sở hữu tại ngân hàng TNT để trục lợi. Cụ thể là: năm 2007, Ngân hàng TNT phát hành trái phiếu chuyển đổi (TPCĐ) và dành quyền được mua ưu đãi TPCĐ cho các cổ đông (dựa trên tổng số CP mà cổ đông đang sở hữu), sau hai năm thì được chuyển thành cổ phiếu phổ thông. Lợi dụng việc quản lý vốn lòng lẻo của HĐQT, Trung đã báo cáo giám đi số lượng CP hiện có của Công ty để dấu bớt số lượng TPCĐ mà công ty được mua ưu đãi. số TPCĐ đã dấu được là 500 TPCĐ, Trung cho bạn là Nguyễn Việt Lâm góp vốn mua 250 TPCĐ, tự mình bò vổn mua 250 TPCĐ rồi bán trên thị trường tự do. Khoản chênh lệch mà Lâm và Trung thu được là 400 triệu đồng (mồi người hưởng 200 triệu đồng).

Trước khi xét xử, cơ quan tố tụng đã thu được các khoán tiền sau: 2.042.064.000 (gồm số tiền gốc 2 ty đồng và lãi phát sinh từ sổ tiết kiệm do Trung đứng tên ); Trung tự nguyện nộp lại 400 triệu đồng là số tiền hướng lợi do việc mua bán 500 TPCĐ .

Tháng 01/2010, bằng số tiền 17, 983 200 tỷ đong do Trung nộp vào tài khoản Công ty (sau khi bán CP) và 2, 042 064 tý thu được từ sổ tiết kiệm của vợ Trung, Công ty I lương Sen

Một phần của tài liệu TapChiNgheLuat_So3_2011 (Trang 55 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)